Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Loại xăng, thực phẩm khỏi CPI sẽ giảm lạm phát?

Má»›i Ä‘ây, trong phiên họp thường kỳ tháng 12 nhằm Ä‘ánh giá toàn diện tình hình kinh tế - xã há»™i của năm 2010, Chính phủ có nêu đến khả năng loại bỏ nhóm ngành thá»±c phẩm và xăng dầu nhiên liệu ra khỏi rổ hàng hóa thiết yếu tính CPI, vì Ä‘ây là hai nhóm hàng khó kiểm soát nhất.
Đa số các chuyên gia khi được hỏi đều cho rằng, má»™t quốc gia cần có nhiều cách tính về lạm phát, vì má»—i cách có má»™t mục Ä‘ích khác nhau trong việc Ä‘iều hành nền kinh tế. Nếu loại bỏ thá»±c phẩm và xăng dầu nhiên liệu ra khỏi danh mục hàng hóa tính lạm phát tuy sẽ không phản ánh Ä‘úng đời sống dân sinh, song lại giúp giá cả không tăng theo phản ứng dây chuyền.

Theo chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung Æ°Æ¡ng, có rất nhiều cách để tính CPI và tùy từng quốc gia mà họ tính CPI theo má»™t hoặc má»™t vài cách đồng thời. Việc loại bỏ thá»±c phẩm và xăng dầu nhiên liệu ra khỏi rổ hàng hóa thiết yếu tính CPI Ä‘ã được áp dụng ở má»™t số nÆ°á»›c trên thế giá»›i, kể cả trong khu vá»±c nhÆ° Thái Lan. Cách tính này được gọi là lạm phát cÆ¡ bản. Lạm phát cÆ¡ bản không tính tá»›i giá thá»±c phẩm và giá nhiên liệu, xăng dầu, vì những nhóm hàng này thường có giá cả dao Ä‘á»™ng rất lá»›n và phụ thuá»™c vào nhiều yếu tố khách quan nhÆ° thời tiết, thiên tai chứ không phải chủ yếu do chính sách Ä‘iều hành của Chính phủ.

Nếu bỏ thá»±c phẩm và nhiên liệu xăng dầu ra khỏi danh mục hàng hóa tính CPI thì lạm phát năm 2010 cả nÆ°á»›c chỉ dừng lại ở má»™t con số.

Theo má»™t bài phân tích của Vụ Chính sách tiền tệ (thuá»™c Ngân hàng Nhà nÆ°á»›c), để hoạch định chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nÆ°á»›c cần má»™t thÆ°á»›c Ä‘o phản ánh xu thế lâu dài của lạm phát. Và chỉ tiêu này được gọi là lạm phát cÆ¡ bản (hay lạm phát tiền tệ). Lạm phát cÆ¡ bản là chỉ tiêu phản ánh tác Ä‘á»™ng của chính sách tiền tệ, Ä‘o lường được các tác Ä‘á»™ng hay áp lá»±c lâu dài ổn định của cầu đến sá»± biến Ä‘á»™ng của giá cả. Vì vậy chỉ tiêu này cần được tính toán sao cho loại trừ được tác Ä‘á»™ng của các sốc cung nhất thời (giá thá»±c phẩm, xăng dầu, thuế..), Ä‘iều chỉnh giá không đều, thuế gián thu hay việc gán "giá không đổi" khi hàng hóa tạm thời vắng...

Tuy nhiên, theo ông Thành, nếu chỉ tính lạm phát cÆ¡ bản thì sẽ không phản ánh tốt mức sống và đời sống dân sinh. Trong những năm gần Ä‘ây, Việt Nam phải đối mặt vá»›i sá»± gia tăng nhanh của tốc Ä‘á»™ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong nÆ°á»›c. Ngoài những thay đổi trong cÆ¡ cấu tiêu dùng của dân cÆ° phản ánh trong CPI, nguyên nhân chủ yếu của sá»± gia tăng là do sá»± tăng giá của các nhóm hàng hóa nhÆ° lÆ°Æ¡ng thá»±c, thá»±c phẩm, xăng dầu, nguyên vật liệu, thuốc và nguyên liệu thuốc chữa bệnh…

“Theo tôi, lạm phát mục tiêu (mức lạm phát mà má»™t quốc gia đặt ra trong năm) cần thiết phải có nhiều cánh tính cùng lúc, vì má»—i má»™t cách tính mang má»™t ý nghÄ©a quan trọng khác nhau. Lạm phát cÆ¡ bản giúp Ngân hàng nhà nÆ°á»›c có thể chủ Ä‘á»™ng tiến hành lượng hóa mục tiêu ổn định lạm phát gắn liền vá»›i việc hoạch định và thá»±c thi chính sách tiền tệ. HÆ¡n nữa, việc loại bỏ thá»±c phẩm và nhiên liệu xăng dầu vào rổ hàng hóa thiết yếu tính CPI giúp chỉ số lạm phát giảm Ä‘i, từ Ä‘ó sẽ hạn chế khả năng các nhà sản xuất khi tính toán và Ä‘Æ°a ra giá cả cho hàng hóa của mình tăng lên, giúp giá cả bá»›t leo thang theo hiệu ứng dây chuyền. Song thông thường lạm phát được hiểu là lạm phát giá mua hàng của người tiêu dùng và được biểu thị bằng chỉ số giá đối vá»›i người tiêu dùng, thế nên phải có cách tính khác bao gồm cả giá thá»±c phẩm và nhiên liệu, xăng dầu. Có nhÆ° vậy má»›i phản ánh sát sao được đời sống người dân”, ông Thành nêu quan Ä‘iểm.

Còn theo chuyên gia tài chính Kiều Hữu DÅ©ng, nguyên Vụ trưởng các tổ chức ngân hàng (Ngân hàng Nhà nÆ°á»›c), việc chọn cách tính lạm phát cÆ¡ bản giúp Chính phủ biết được hiệu quả của các chính sách Ä‘iều hành của mình, lượng cung tiền “bÆ¡m” ra có hợp lý hay không… Tuy tránh bình luận về việc có nên chọn cách tính CPI bao gồm cả thá»±c phẩm và nhiên liệu xăng dầu hay không, song ông DÅ©ng cho rằng, nếu loại bỏ hai nhóm hàng hóa này trong cách tính CPI thì Chính phủ nên có lá»™ trình.

Tiến sÄ© Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Quản lý kinh tế Trung Æ°Æ¡ng, cho biết, tháng 5/2006, chỉ số giá tiêu dùng do Tổng cục Thống kê công bố được tính theo phÆ°Æ¡ng án Ä‘ã cập nhật và dùng cho giai Ä‘oạn 2006 - 2010. Và cách tính CPI hiện nay là theo phÆ°Æ¡ng án này. Theo Ä‘ó, danh mục hàng hoá, dịch vụ (còn gọi là “rổ hàng hoá”) Ä‘iều tra giá để tính chỉ số CPI gồm 494 loại hàng hoá, dịch vụ phổ biến tiêu dùng của cá nhân và há»™ gia Ä‘ình. So vá»›i “rổ hàng hoá” thời kỳ 2000 - 2005, số lượng các loại hàng hoá dịch vụ tăng gần 100 mặt hàng, trong Ä‘ó bổ sung thêm nhiều loại hàng hóa dịch vụ cao cấp, Ä‘ã được tiêu dùng nhiều nhÆ° Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng, lò vi sóng, phí truyền hình cáp, dịch vụ du lịch nÆ°á»›c ngoài…. "Tuy nhiên từ trÆ°á»›c đến nay Việt Nam chÆ°a có tiền lệ loại bỏ nhóm hàng thá»±c phẩm và xăng dầu ra khỏi rổ hàng hóa thiết yếu tính CPI", ông Doanh nói.

Năm 2010, lạm phát cả nÆ°á»›c ở mức 11,75% so vá»›i năm 2009. Con số này vượt gần 5% so vá»›i chỉ tiêu được Quốc há»™i đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%). Nếu tính bình quân theo từng tháng (cách tính má»›i của Tổng cục thống kê), chỉ số lạm phát năm 2010 tăng 9,19% so vá»›i năm 2009. Còn nếu bỏ nhóm hàng hóa thá»±c phẩm và nhiên liệu xăng dầu ra khỏi danh mục hàng hóa tính CPI thì lạm phát năm 2010 cả nÆ°á»›c chỉ dừng lại ở 1 con số.

Nguồn: Baodatviet

ĐỌC THÊM