Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Liệu có xảy ra một cú sốc dầu mỏ vào năm 2010

Sá»± phục hồi kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ tăng lên cá»™ng vá»›i nguồn cung căng thẳng hÆ¡n, liệu có xảy ra má»™t cú sốc dầu mỏ kiểu những năm 1970 nữa hay không?

Trả lời câu hỏi này, mạng Business Week đăng bài cá»§a Scott S.Nyquist, Giám đốc Văn phòng McKisey&Co’s Houston, cho rằng khi nền kinh tế phục hồi từ cuá»™c suy thoái hiện nay, có má»™t nguy cÆ¡ lá»›n là nhu cầu năng lượng tăng lên, trong khi nguồn cung căng thẳng, sẽ khiến cho giá dầu tăng trở lại. Trên thá»±c tế, giá dầu Ä‘ang tăng. Nghiên cứu cá»§a Viện toàn cầu McKinsey (MGI), kết hợp giữa mô hình kinh tế vì mô vá»›i những hiểu biết về ngành động lá»±c, cho thấy triwf phi giá»›i lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hành động má»™t cách quyết liệt đối vá»›i cả cung và cầu về dầu lá»­a, nếu không sẽ xảy ra má»™t cú sốc dầu lá»­a thú hai ngay sau khi kinh tế phục hồi, thậm chí nó còn tác động đến nền kinh tế thế giá»›i mạnh hÆ¡n cú sốc dầu những năm 1970.

CÅ©ng như Ä‘ã xảy ra trong những năm 70, nhu cầu năng lượng có thể tăng khi nền kinh tê thế giá»›i phát triển trở lại. MGI cho rằng nhu cầu dầu sẽ tăng 2%/năm trong thời gian từ 2010 đến 2015, nhanh hÆ¡n gần 1% so vá»›i giai Ä‘oạn tìm 2006 đến 2010. Trong khi Ä‘ó, mức cung ít hứa hẹn hÆ¡n những năm 70. Việc cắt đột ngá»™t nguồn cung Ä‘ã dẫn đến cả hai cÆ¡n sốc trong những năm 70 - đầu tiên là sá»± cấm vận cá»§a OPEC và kế đến là sá»± sụp đổ nguồn cung dầu cá»§a Iran sau cuá»™c cách mạng ở nước này. Nhưng sau hai biến cố Ä‘ó, nguồn cung Ä‘ã tăng lên nhanh chóng, được đẩy mạnh bởi thá»±c tế OPEC và các nước không thuá»™c OPEC tận dụng lợi thế phát hiện các mỏ dầu má»›i.

Ngày nay, việc thắt chặt tín dụng cÅ©ng như sá»± không ổn định về giá dầu Ä‘ang làm tổn thương đến đầu tư vào nguồn cung má»›i. Thậm chí ngay cả khi cuá»™c khá»§ng hoảng tín dụng dịu Ä‘i, các nước sản xuất có thể vẫn thận trọng trước những ná»— lá»±c cá»§a các thị trường, như Mỹ, nhằm giảm bá»›t sá»± phục thuá»™c vào dầu nhập khẩu. Trong bất kỳ trường hợp nào, ngay cả trong môi trường đầu tư tốt hÆ¡n, các nhà sản xuất sẽ khó khăn hÆ¡n trong việc bổ sung nguồn cung cá»§a họ do các giếng dầu dá»… khai thác cạn Ä‘i nhanh chóng và khó tìm kiếm các mỏ dầu má»›i vá»›i chi phí thấp. Vì vậy, việc thay thế nhiên liệu và sá»­ dụng năng lượng hiệu quả hÆ¡n là những biện pháp cần thiết để giảm nhu cầu.

Có nhiều hành động cho thấy các nhà hoạch định chính sách có thể, thậm chí trong ngắn hạn, tiến hành các biện pháp giảm nhu cầu năng lượng song song vá»›i các biện pháp đảm bảo nguồn cung. Theo tính toán, các khoản đầu tư nhằm tăng sản lượng năng lượng mang lại lãi cho các nhà đầu tư ít nhất 10% có thể làm giảm nhu cầu dầu toàn cầu khoảng 10% vào năm 2020, hoặc từ 6 triệu cho đến 11 triệu thùng/ngày- lượng dầu cần thiết để giữ cân bằng giữa cung và cầu.

Nhưng dù cho các nước Ä‘ang phát triển có sá»­ dụng năng lượng có hiệu quả - ví dụ các tiêu chuẩn sá»­ dụng nhiên liệu có hiệu quả cá»§a TQ, thì những ná»— lá»±c này vẫn chưa đủ. Có thể Ä‘ã quá muá»™n để tránh mặt cÆ¡n sốt dầu thứ hai có thể xảy ra vào đầu năm 2010, phụ thuá»™c và tốc độ hồi phục cá»§a nền kinh tế toàn cầu. Mọi chính sách nhằm giảm tốc độ tăng về nhu cầu năng lượng sẽ là má»™t Ä‘óng góp hữu ích trong ngắn hạn, giảm bá»›t sá»± thiệt hại cá»§a cÆ¡n sốt dầu thứ hai đối vá»›i nền kinh tế thế giá»›i và về lâu dài, tạo cÆ¡ sở cho giai Ä‘oạn cân bằng bền vững trên các thị trường dầu, thúc đẩy sá»± phồn vinh cá»§a thế giá»›i trong tương lai.

cpv

ĐỌC THÊM