Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Liệu có còn nguồn dầu lửa giá rẻ

Sau vụ Ä‘á»™ng đất tại Nhật Bản vừa qua, những ai kỳ vọng vào năng lượng nguyên tá»­ Ä‘ã phải suy nghÄ© về sá»± an toàn; than Ä‘á hay thủy Ä‘iện cÅ©ng gây mối lo ngại về môi trường; năng lượng mặt trời, gió, thủy triều có lẽ là câu chuyện của thế ká»· 22 hoặc vẫn còn xa vời; vậy chỉ còn dầu lá»­a được coi là nguồn năng lượng hiệu quả nhất hiện nay.

Nói đến “hiệu quả” thì Ä‘iều trÆ°á»›c tiên phải xem là giá cả khai thác và sản xuất dầu lá»­a. Đành rằng giá cả phụ thuá»™c quan hệ cung cầu, chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tâm lý (nhất là khi có chiến sá»±) nhÆ°ng giá thành vẫn là má»™t căn cứ quan trọng. Hiện nay, chi phí cho má»™t thùng dầu lá»­a ở mức bình quân 80 USD/thùng được coi là Ä‘iểm hòa vốn, nếu làm được thấp hÆ¡n thì có lãi, còn ở Ä‘âu cao hÆ¡n thì lá»—, đồng thời rất khó cho việc đầu tÆ° mở rá»™ng sản xuất. Theo các quan chức Tổ chức xuất khẩu dầu lá»­a (OPEC), mức giá khoảng 90-100 USD là “thích hợp”, còn mức 105 USD trong ngày 28/3 là trên cả mong đợi.

Khi bắt đầu khai thác má»™t giếng dầu lá»­a má»›i, áp suất từ túi dầu còn mạnh và tá»± tuôn trào, nhÆ°ng giai Ä‘oạn này thường chỉ lấy được 10% trữ lượng. Tiếp theo, người ta phải có biện pháp tạo áp suất, nhÆ° bÆ¡m nÆ°á»›c biển vào, để tiếp tục lấy thêm khoảng 15-20% trữ lượng nữa. Sau Ä‘ó, thông thường các giếng dầu bị lấp Ä‘i.

Mấy năm gần Ä‘ây, nhờ các kỹ thuật má»›i và giá dầu lá»­a lên cao, người ta Ä‘ã tiến hành Ä‘Æ°a các ống hút dầu có hình zíc zắc luồn sâu qua các tầng đất Ä‘á trong các túi dầu để tiếp tục khai thác. Chính nhờ phÆ°Æ¡ng pháp này, mức sản xuất ở nhiều nÆ°á»›c nhÆ° Ai Cập và Oman Ä‘ã hồi phục trở lại. Tại Ai Cập, do khai thác sá»›m, mức sản xuất giảm xuống chỉ còn khoảng 500.000 thùng/ngày vào năm 2005 Ä‘ã gia tăng trở lại ở mức 700.000 thùng/ngày hiện nay. Oman là nÆ°á»›c sống gần nhÆ° phụ thuá»™c hoàn toàn vào dầu lá»­a, Ä‘ã từng lo lắng hết dầu trong 5-10 năm tá»›i, nhÆ°ng sản lượng sản xuất Ä‘ã gia tăng trở lại.

Thá»±c tế, chi phí sản xuất dầu lá»­a có sá»± chênh lệch nhau khá lá»›n ở các khu vá»±c khác nhau. Sá»± cố tràn dầu tại Mỹ năm ngoái đặt ra vấn đề có nên cấm khoan dầu ở Ä‘á»™ sâu quá mức nhÆ° vậy không, vừa tốn kém và vừa nguy hiểm. Chi phí sản xuất dầu ở Nga cÅ©ng khá cao vì phải khai thác trong núi, nên đến khi giá dầu tăng cao vào những năm 2000 má»›i dám gia tăng sản lượng khai thác. Gần Ä‘ây Nga Ä‘ã chuyển hÆ°á»›ng tìm kiếm các mỏ dầu má»›i từ vùng Sibery sang vùng Bắc cá»±c khả thi hÆ¡n. Trong khi Ä‘ó, dù có trữ lượng dầu cát khổng lồ, Canada chÆ°a tiến hành khai thác vì chi phí Ä‘iều chế xăng dầu từ dầu cát quá cao.

Dầu lá»­a giá rẻ đến từ những giếng dầu má»›i, nằm trong khu vá»±c có trữ lượng lá»›n, tÆ°Æ¡ng đối hoang sÆ¡ và dá»… khai thác, đảm bảo tỉ lệ thành công cao cho các mÅ©i khoan tìm kiếm. Các nhà đầu tÆ° Ä‘ã và Ä‘ang hy vọng vào các vùng đất há»™i đủ Ä‘iều kiện trên, Ä‘ó là Iraq, Lybia, Sudan và Iran. Từ năm 2003 đến năm 2010, Iraq Ä‘ã gia tăng gấp Ä‘ôi sản lượng sản xuất dầu lá»­a, đạt mức 2,6 triệu thùng/ngày và sẽ đạt mức 5 triệu thùng/ngày trong tÆ°Æ¡ng lại gần.

CÅ©ng năm 2003 là năm Lybia bình thường hóa quan hệ vá»›i Mỹ và phÆ°Æ¡ng Tây, được xóa bỏ cấm vận và sẵn sàng Ä‘ón nhận đầu tÆ° nÆ°á»›c ngoài trong lÄ©nh vá»±c dầu lá»­a. NhÆ°ng không hiểu sao, các công ty dầu lá»­a lá»›n nhÆ° còn chờ đợi Ä‘iều gì mà chÆ°a khai phá, dẫn đến việc sản lượng sản xuất không tăng và mức xuất khẩu dầu lá»­a vẫn ở mức 1,5 triệu thùng/ngày.

Vá»›i 99% số phiếu tán thành trong cuá»™c trÆ°ng cầu dân ý, má»™t quốc gia má»›i, Nam Sudan, sẽ ra đời tại châu Phi vào tháng 7/2011. Đây là nÆ¡i có trữ lượng dầu lá»­a lá»›n, mặc dù số liệu về trữ lượng tìm thấy má»›i là 7 tỉ thùng và chắc chắn là chÆ°a đầy đủ. Do ná»™i chiến nhiều chục năm qua, dầu lá»­a của Sudan chÆ°a được tận dụng cho Ä‘úng vá»›i tiềm năng. Má»™t dá»± án trị giá 3,5 tỉ USD để xây dá»±ng cảng phục vụ xuất khẩu dầu lá»­a từ Nam Sudan tại Kenia Ä‘ang được triển khai.

Iran là nÆ°á»›c có trữ lượng dầu lá»­a xếp thứ hai thế giá»›i, chỉ sau Saudi Arabia, sản xuất đạt 3,6 triệu thùng/ngày và xuất khẩu 2,4 triệu thùng/ngày. Điều khác biệt là nÆ°á»›c này có đủ năng lá»±c về kỹ thuật để khai thác mà không cần đến kỹ thuật của nÆ°á»›c ngoài.

Nguồn: Baocongthuong

ĐỌC THÊM