Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Liên minh quân sự tấn công Libya: Can thiệp dầu lửa

Rạng sáng ngày 20/3, liên minh quân sá»± Mỹ và châu Âu không kích các lá»±c lượng trung thành vá»›i nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi khiến 64 người chết, 150 người bị thương. Hành động này gây nhiều quan ngại trên toàn thế giá»›i.

Chia rẽ trong ná»™i bá»™ các nước tham chiến

Tại London (Anh), dưới sá»± lãnh đạo cá»§a nghị sÄ© Jeremy Corbyn và cá»±u nghị sÄ© George Galloway, hàng trăm người tập trung trước tòa nhà Thá»§ tướng vá»›i các biểu ngữ: “Không can thiệp vào Libya!”. Tại Rome (Italia) cùng ngày, những người biểu tình yêu cầu các nước liên quan chấm dứt ngay chiến tranh. Tại Barcelona (Tây Ban Nha), khoảng 400 người xuống đường biểu tình phản đối chiến dịch vá»›i các biểu ngữ: “Không đổi máu lấy dầu”, “Ủng há»™ người dân Libya”.

Còn Tổng thống Mỹ - Barack Obama phải đối mặt vá»›i ngày càng nhiều lời chỉ trích cá»§a các nghị sỹ Quốc há»™i thuá»™c cả hai đảng Dân chá»§ và Cá»™ng hòa. Nữ hạ nghị sỹ Candice Miller cá»§a Đảng Cá»™ng hòa, thành viên cao cấp trong Ủy ban An ninh Ná»™i địa Hạ viện Mỹ tuyên bố việc ông Obama ra lệnh tấn công Libya mà không có sá»± đồng ý chính thức cá»§a Quốc há»™i “là không thể chấp nhận được”. Bà yêu cầu Tổng thống “phải trở về (từ chuyến thăm các nước Mỹ Latinh hiện nay) ngay lập tức và có má»™t cuá»™c họp vá»›i Quốc há»™i để thảo luận hành động này má»™t cách kỹ lưỡng”.

 

Thượng nghị sỹ John Barrasso cá»§a Đảng Cá»™ng hòa đặt vấn đề rằng trong cuá»™c tấn công vào Libya, mục tiêu cá»§a Mỹ là gì và vai trò cá»§a Mỹ là gì. Trong khi Ä‘ó, Chá»§ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, bà Ileana Ros-Lehtinen thuá»™c Đảng Cá»™ng hòa, cho rằng Tổng thống Obama “chưa xác định rõ cho người dân Mỹ về lợi ích an ninh cÆ¡ bản mà Mỹ có trong cuá»™c chiến tại Libya”.

Điều Ä‘áng lưu ý là, trong khi phương tiện truyền thông đưa tin Liên Ä‘oàn Ảrập á»§ng há»™ sá»± can thiệp quân sá»±, nhưng có thông tin cho biết, chỉ có 11/22 thành viên cá»§a Liên Ä‘oàn tham dá»± cuá»™c họp. 2 trong số 11 thành viên tham dá»± là Xyri và Angieri không đồng ý vá»›i kế hoạch can thiệp quân sá»± vào Libya. Dư luận và chính phá»§ các nước Nga, Thổ NhÄ© Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam, Đức, Belarus, Pakistan, Indonesia, Ai Cập, Iran... cÅ©ng ra tuyên bố và có những hành động xuống đường yêu cầu chấm dứt ngay lập tức mọi hành động quân sá»± chống Libya.

Sốt sắng vì dầu?

Hạ nghị sỹ Đảng Dân chá»§ cá»§a Tổng thống Obama - ông Michael Honda nói rằng, những mỏ dầu lá»›n cá»§a Libya chứ không phải vấn về nhân quyền là động lá»±c thúc đẩy các cuá»™c tấn công cá»§a liên quân vào Libya. Ông cho rằng Lầu Năm Góc “Ä‘ã hành động dá»±a trên những tính toán về năng lượng ở Libya, nước có lượng dầu đứng thứ 7 thế giá»›i”.

Các chuyên gia cÅ©ng cho rằng Ä‘iều liên minh quân sá»± hướng tá»›i là Tập Ä‘oàn dầu khí Quốc gia Libya (NOC), tư nhân hóa ngành công nghiệp dầu mỏ cá»§a nước này, cụ thể là chuyển giao toàn quyền kiểm soát và quyền sở hữu dầu lá»­a Libya vào tay các tập Ä‘oàn tư bản nước ngoài. Hiện NOC được xếp hạng 25 trong Top 100 các công ty dầu lá»­a hàng đầu thế giá»›i. Libya chiếm khoảng 3,5% trữ lượng dầu toàn cầu, nhiều gấp hai lần trữ lượng dầu khí cá»§a Mỹ.

Bất ổn và trừng phạt kinh tế khiến dòng dầu mỏ cá»§a Libya sang EU gián Ä‘oạn, làm suy yếu Italia và Pháp, hai nước phụ thuá»™c chá»§ yếu vào dầu mỏ Libya. Và mọi người cÅ©ng cho rằng, Ä‘ó là lý do giải thích tại sao, thời gian qua Pháp, Italia kiên quyết lá»±a chọn tấn công quân sá»± để giải quyết dứt Ä‘iểm vấn đề Libya. Vá»›i Mỹ, tuy không phải là nước phụ thuá»™c trá»±c tiếp vào dầu mỏ nhập khẩu từ Libya, thì dầu mỏ vẫn là má»™t mặt hàng chiến lược tối quan trọng, bất kỳ nước nào phải nhập khẩu dầu mỏ đều phải đối phó vá»›i sá»± biến động cá»§a giá dầu.

Rõ ràng, mục tiêu cụ thể cá»§a liên minh là hạ bệ Gaddafi, nhưng sâu xa hÆ¡n, Mỹ và EU Ä‘ang cố gắng để kiểm soát dòng chảy cá»§a dầu mỏ, đặt nền móng cho việc hiện diện tại Libya hay dá»±ng lên má»™t chính phá»§ “dá»… bảo” hÆ¡n và cuối cùng để ngăn chặn má»™t tình thế tương tá»± như tại Ai Cập và Tunisia vừa qua, để Mỹ và phương Tây không bị bất ngờ về tình huống chiến lược.

Cuá»™c chiến Libya ngay lập tức đẩy giá dầu thô lên cao. Nếu sá»± gia tăng giá dầu tiếp diá»…n trong má»™t thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sá»± hồi phục kinh tế toàn cầu và cÅ©ng khiến giá lương thá»±c toàn cầu tăng cao, bài toán lạm phát toàn cầu khó tìm ra Ä‘áp số.

Theo ông Michel Chossudovsky, giáo sư kinh tế tại Đại học Ottawa (Canada), Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa (CRG), trước mắt kẻ hưởng lợi trong cuá»™c chiến này sẽ là các nhà đầu cÆ¡ phố Wall, những người có mối liên hệ mật thiết vá»›i giá»›i quân sá»± và tình báo Mỹ, họ sẽ có được hàng tá»· USD lợi nhuận đầu cÆ¡ không chỉ ở thị trường dầu mỏ mà còn ở các mặt hàng khác và thị trường ngoại hối.

Nguồn: AP, FoxNews

ĐỌC THÊM