Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Lệnh cấm xuất khẩu dầu thô của Mỹ khó có thể sớm bãi bỏ

Cho  dù Quốc há»™i Mỹ có quyết định bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu hay là không thì Ä‘iều Ä‘ó sẽ phục thuá»™c chá»§ yếu vào quỹ đạo giá dầu. Giá cả dầu thô Ä‘ang liên tục tăng lên trong nhiều năm qua, vá»›i giá Texas Intermediate (WTI) dao động liên tục quanh mức 100 USD/thùng, và giá Brent cao hÆ¡n giá WTI vài dollar. Mức giá này khiến Quốc há»™i có thể dừng lệnh cấm, tuy nhiên nhiều thành viên lo ngại rằng cho phép xuất khẩu dầu có thể khiến cho giá cả thậm chí cao hÆ¡n nữa, gây áp lá»±c lên giá»›i hạn chịu đựng mà người tiêu dùng Mỹ có thể chấp nhận.

Lệnh cấm xuất khẩu dầu xuất hiện kể từ thập niên 1970 và được chính phá»§ Mỹ ban hành nhằm chống lại mức giá cao thời Ä‘iểm Ä‘ó gây ra bởi lệnh cấm vận dầu thô Ả Rập. Nguồn cung ná»™i địa dồi dào tại nhiều khu vá»±c cá»§a Mỹ, phần lá»›n là do sá»± không phù hợp giữa sản xuất cÆ¡ sở vật chất trong các khu vá»±c Ä‘ó, Ä‘ang góp phần làm chênh lệch giữa giá WTI và Brent. Điều này dẫn đến sá»± chia rẻ  trong ngành công nghiệp dầu khí, khi các nhà khai thác dầu thì kêu gọi bãi bỏ lệnh cấm còn các nhà máy tinh chế lại tích cá»±c á»§ng há»™ duy trì lệnh cấm.  

Chá»§ tịch Ủy ban Năng lượng vả Tài nguyên Thiên nhiên Thượng viện Mary Landrieu và Thượng nghị sÄ© Đảng Cá»™ng hòa Lisa Murkowski gần Ä‘ây Ä‘ã lên tiếng thúc giục EIA nhanh chóng tiến hành nghiên cứu chi tiết tác động cá»§a việc xuất khẩu dầu thô đến nền kinh tế Mỹ.

Trong bức thư gá»­i lãnh đạo EIA Adam Sieminski cả hai cho rằng: “Đây là má»™t câu đố vô cùng phức tạp cần được giải quyết bằng các cuá»™c phân tích năng động hÆ¡n và liên tục cá»§a toàn bá»™ viá»…n cảnh  hÆ¡n là má»™t cuá»™c nghiên cứu bị động trong má»™t giai Ä‘oạn nào Ä‘ó.” Cả hai thượng nghị sÄ© này đều á»§ng há»™ bãi bỏ lệnh cấm. Ron Wyden và Maria Cantwell, hai thượng nghị sÄ© tỏ ra hoài nghi việc cho phép xuất khẩu dầu cÅ©ng muốn EIA nhanh chóng nghiên cứu vấn đề này, nhưng vá»›i sá»± tập trung vào tác động cá»§a nó đối vá»›i giá xăng. Đồng thời, khá»§ng hoảng tiếp diá»…n tại Ukraina Ä‘ang tạo Ä‘iều kiện cho phe á»§ng há»™ xuất khẩu. Vấn đề này Ä‘ang trở thành má»™t trong những vấn đề nổi bật tại đồi Capitol  do làn sóng vận động hành lang thúc đẩy nó lên hàng đầu trong chương trình nghị sá»± tại Quốc há»™i.

Thế nhưng việc làm cho người Mỹ tin tưởng vào ý kiến trên sẽ không hể dá»… dàng gì. Có vài vấn đề kích động sá»± giận dữ cá»§a cá»­ tri Mỹ Ä‘ó là sá»± gia tăng nhanh chóng cá»§a giá bán lẻ xăng, và mối liên kết giữa “xuất khẩu dầu thô ra nước ngoài” và giá cả cao hÆ¡n có thể là mối nối giữa hai vấn đề trong tâm trí cá»§a cá»­ tri. Trong khi nhà sản xuất có thể nói về việc tạo ra nhiều việc làm hÆ¡n và kim ngạch xuất khẩu cao hÆ¡n, thì  tháo bỏ lệnh cấm cÅ©ng gần như nhất thiết sẽ dẫn đến mức giá cao hÆ¡n, Ä‘ó là lí do tại sao có sá»± chênh lệch giá giữa hai chuẩn dầu như Ä‘ã nói lúc đầu.  

Khi tờ Wall Street Journal chỉ ra rằng các nhà máy lọc dầu Ä‘ang gia tăng mức xuất khẩu nhiên liệu tinh chế từ vùng Vịnh Mexico, và hóa xăng có thể tăng lên do tồn kho giảm xuống. Việc hoàn thành nhánh phía nam cá»§a đường ống Keystone XLÄ‘ã làm giảm bá»›t nguồn cung dầu dồi dào tại Cushing, Oklahoma, và các nhà máy Ä‘ang sá»­ dụng dầu để xuất khẩu các sản phẩm tinh chế tại cao chưa từng có. Xuất khẩu nhiên liệu Ä‘ã tăng 10% trong năm 2013 so vá»›i mức xuất khẩu năm trước Ä‘ó. Vá»›i sá»± tiếp cận tốt hÆ¡n vá»›i thị trường tiêu thụ toàn cầu, hợp đồng dầu thô Ä‘ã tăng 6% trong năm nay. Mặt khác, xuất khẩu nhiều hÆ¡n có nghÄ©a là nhu cầu cÅ©ng vao hÆ¡n và có thể khiến giá dầu thô cao hÆ¡n. Tá»± do hóa xuất khẩu năng lượng có thể hoặc không có thể là Ä‘iều tốt cho chính sách năng lượng/kinh tế/chính trị, nhưng má»™t trong hai sẽ là vấn đề gây ra tranh cãi chính trị khi người tiêu dùng cảm thấy nhận vị cay cá»§a nó.  

Đây là lí do tại sao bất chấp việc phe á»§ng há»™ ra sức vận động trong những tháng gần Ä‘ây, bỏ lệnh cấm có thể không đến sá»›m hÆ¡n. Trong má»™t báo cáo gần Ä‘ây, ngân hàng Bank of America cho rằng lệnh cấm sẽ không thể xảy ra ít nhất là trong vòng năm năm tá»›i. Francisco Blanch, trưởng bá»™ phận nghiên cứu hàng hóa cá»§a ngân hàng viết trong báo cáo: “ Lệnh dỡ bỏ hoàn toàn các giá»›i hạn xuất dầu thô cá»§a chỉ có thể xảy ra ít nhất là sau 5 năm nữa dá»±a theo mọi tình huống, trừ kịch bản giá dầu ná»™i địa Mỹ suy giảm nghiêm trọng.” . Cách duy nhất mà theo BofA có thể khiến Quốc há»™i chấp thuận sẽ là khi giá dầu thô suy giảm nghiêm trọng. Điều này có thể cung cấp thêm má»™t số động cÆ¡ chính trị để tháo dỡ lệnh cấm từ khi người tiêu thụ không thể cảm nhận tác động cá»§a nó gây ảnh hưởng lên họ, và các nhà khoan dầu có thể sẽ càng tuyệt vọng hÆ¡n để tìm kiếm thị trường má»›i cho nguồn cung dư thừa.

Giá cả suy yếu không phải là câu trả lời hoàn toàn cho lời Ä‘ánh đố trên, vá»›i nguồn cung tăng vọt từ Iraq, Lybia và Mỹ. Nhưng cho đến khi nó xảy ra, khiến cho Quốc há»™i Mỹ tháo dỡ lệnh cấm xuất khẩu dầu thô là hoàn toàn không thể.

Nguồn tin: xangdau.net

ĐỌC THÊM