Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Khủng hoảng năng lượng bao trùm thế giới năm 2012. Nguy cơ từ đâu?

Ná»— lá»±c cá»§a Mỹ muốn buá»™c Iran phải từ bỏ chương trình hạt nhân Ä‘ã gián tiếp tạo nên sá»± phân bố lại lá»±c lượng trên thị trường dầu mỏ toàn cầu. Sở dÄ© như vậy là vì, khác vá»›i các thị trường cổ Ä‘iển, trên thị trường dầu mỏ, giá hàng trước hết được xác định bằng cán cân cung - cầu, mà yếu tố địa chính trị giữ má»™t trong những vai trò quan trọng.

Trong vài tuần qua, sá»± căng thẳng trong quan hệ giữa Tehran và Washington Ä‘ã lắng dịu, khả năng má»™t cuá»™c không kích vào các cÆ¡ sở hạt nhân cá»§a Iran hay cuá»™c đối đầu trá»±c tiếp tại Hormuz Ä‘ã giảm dần và các nhà đầu tư Ä‘ã bá»›t lo lắng. Tuy nhiên, áp lá»±c từ Mỹ lên các nước khác nhằm lôi kéo họ tẩy chay dầu Iran Ä‘ã gây ra “hiệu ứng domino”, trong khi má»—i má»™t người chÆ¡i trên thị trường dầu mỏ đều cố gắng lợi dụng tình hình để giảm chi phí cho năng lượng hoặc bảo đảm an ninh năng lượng cho mình. Tham gia tích cá»±c vào “trò chÆ¡i” có các nước hàng đầu ở châu Á, vì sá»± thay đổi cÆ¡ cấu tiêu thụ dầu trước hết tác động vào họ. Như nhà kinh tế hàng đầu cá»§a CÆ¡ quan Năng lượng quốc tế (IEA) - Fatih Birol Ä‘ã nhận định, thời cá»§a giá dầu rẻ Ä‘ã kết thúc và các nước lá»›n ở châu Á cần phải sẵn sàng cho Ä‘iều này. Fatih Biroltuyên bố, sản lượng dầu khai thác ở má»™t số nước tăng. Đó là nguyên nhân thứ nhất. Nguyên nhân thứ hai là việc nhiều vấn đề địa chính trị hiện nay lại liên quan đến chính các nước này. Nguyên nhân thứ ba – chi phí khai thác dầu cÅ©ng tăng lên. Và ông cho rằng, giá dầu cao là do những nguyên nhân này. Dá»± Ä‘oán nhu cầu dầu thế giá»›i trong những năm tá»›i sẽ tăng, chá»§ yếu tăng từ châu Á, cÅ©ng khiến người ta tin rằng, giá dầu sẽ còn cao nữa.  

Iran và Ấn Độ
Hiện tại, tình hình Ä‘ang nghiêng về phía có lợi cho Iran, cho phép Ä‘ánh bại tất cả các đối thá»§ lá»›n trên thị trường mà không nằm ở vị trí tốt nhất. Các số liệu sÆ¡ bá»™ cho thấy, bất chấp áp lá»±c cá»§a Mỹ lên các nước khác và lệnh trừng phạt cá»§a EU, xuất khẩu dầu thô cá»§a Iran trên thá»±c tế hầu như không thay đổi, đạt mức 2,1 triệu thùng/ngày so vá»›i 2,14 triệu thùng/ngày hồi tháng 12 năm ngoái. HÆ¡i giảm chút ít chỉ là do nhu cầu yếu theo thời vụ trong ná»­a đầu năm nay.
Ngay cả việc Trung Quốc giảm hÆ¡n 50% cÅ©ng không làm suy yếu vị thế cá»§a Iran, vì Ấn Độ, bỏ qua khuyến nghị cá»§a Mỹ, Ä‘ã tăng nhập khẩu và trở thành nước tiêu thụ lá»›n nhất đối vá»›i dầu Iran. Trên thá»±c tế, Ấn Độ Ä‘ã mua toàn bá»™ khối lượng dầu mà phía Trung Quốc từ chối. Hàn Quốc cÅ©ng bỏ qua khuyến nghị trừng phạt Iran: tuy Ä‘ã hứa sẽ tìm nguồn thay thế, nhưng nhập khẩu dầu cá»§a Hàn Quốc từ Iran Ä‘ã tăng gấp Ä‘ôi, lên 100.000 thùng/ngày.  
Trung Quốc
Bắc Kinh cố gắng gây áp lá»±c lên Tehrannhằm giành được hợp đồng dài hạn vá»›i mức giá thấp hÆ¡n, vì tính toán rằng, Iran sẽ gặp vấn đề trong xuất khẩu dầu do số lượng khách mua ít Ä‘i. Thế nhưng, tình hình cho đến nay vẫn không á»§ng há»™ Trung Quốc. Thậm chí, nếu Iran có nhượng bá»™ chăng nữa, thì số lượng cÅ©ng không Ä‘áng kể. Vá»›i sá»± gia tăng giá dầu, Trung Quốc sẽ không đạt được mục tiêu tối ưu hoá chi phí năng lượng, và việc bù đắp lại má»™t khối lượng lá»›n như vậy bằng cách tăng nhập khẩu dầu từ Arabia Saudi, Nga và Australia chỉ làm cho giá càng tăng lên mà thôi.
Nhật Bản
Chính phá»§ Nhật Bản theo má»™t chiến lược thú vị nhất: Người Nhật muốn các ngân hàng cá»§a mình được phép làm việc vá»›i các đối tác Iran thay cho việc giảm nhập khẩu dầu mỏ. Tuy Mỹ Ä‘ã có lệnh cấm những tổ chức tài chính nào có ý định làm việc vá»›i Ngân hàng Trung ương Iran trên lãnh thổ Mỹ, nhưng trong đạo luật cấm này lại có ngoại trừ đối vá»›i những tổ chức tín dụng cá»§a các nước giảm mạnh mua dầu cá»§a Iran. Nhật Bản muốn lợi dụng Ä‘iều này: trong 5 năm qua, Nhật Bản Ä‘ã giảm 40% lượng dầu nhập khẩu từ Iran.
Mặc dù Iran Ä‘ã đồng ý chấp nhận cho Ấn Độ thanh toán nhập khẩu dầu 45% bằng đồng rupi, nhưng trước Ä‘ây cÅ©ng Ä‘ã nhiều lần né tránh lệnh trừng phạt bằng cách chấp nhận thanh toán bằng đồng yên Nhật Bản. Vấn đề ở chá»—, đồng rupi chưa phải là đồng tiền chuyển đổi được hoàn toàn, và vì thế có thể gây phức tạp trong thanh toán, làm phát sinh thêm chi phí. Vì vậy mà chính phá»§ Iran ngại sá»­ dụng đồng rupi.
Trong khi Ä‘ó, đồng yên Nhật Bản ở Ä‘âu cÅ©ng tiện lợi đối vá»›i các giao dịch quốc tế, và trong trường hợp Tokyo và Washington thoả thuận được, thì Ä‘a phần là Iran sẽ chuyển sang đồng yên. đồng thời, Nhật Bản Ä‘ã cấp cho Ấn Độ má»™t khoản 15 tá»· USD nhằm giữ cho đồng rupi khỏi bị hạ giá. Tất cả những Ä‘iều Ä‘ó cho phép Nhật Bản cá»§ng cố được vị trí là trung tâm tài chính cÆ¡ bản cá»§a châu Á và bảo đảm cho Nhật Bản má»™t “bá»™ đệm” bảo vệ trong trường hợp các hiện tượng khá»§ng hoảng trong khu vá»±c tăng lên.
Giá dầu mỏ càng tăng mạnh bao nhiêu, thì những người tham gia thị trường càng có những biện pháp tiến bá»™ hÆ¡n. Thời gian tá»›i, sá»± ổn định ảo trên thị trường năng lượng có thể mất dần, và khi Ä‘ó chúng ta sẽ phải tái cÆ¡ cấu toàn cầu đối vá»›i các mối quan hệ hiện nay giữa người cung cấp và người tiêu thụ dầu. Sá»± tái cÆ¡ cấu này có thể trở thành chất xúc tác má»›i cho những hiện tượng khá»§ng hoảng má»›i./.
Nguồn tin: vestifinance.ru

ĐỌC THÊM