Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Không lẽ làm cho biết?

Việc làm rõ Ä‘úng - sai trong Ä‘iều hành doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng để lập lại trật tá»± kinh doanh, nhất là vá»›i các mặt hàng nhạy cảm, thiết yếu như xăng dầu, chứ không thể nói là làm cho biết.

Đầu tuần này, Bá»™ Tài chính công bố kết quả kiểm tra đột xuất bốn doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Trước Ä‘ó, Kiểm toán nhà nước (KTNN) kết luận báo cáo tài chính cá»§a tập Ä‘oàn Điện lá»±c (EVN). Không hẹn mà gặp, ở những tổng công ty, tập Ä‘oàn kinh tế nhà nước lá»›n đều phát hiện ra hàng loạt các quy định cá»§a Nhà nước bị làm trái, nhất là trong lÄ©nh vá»±c quản trị, Ä‘iều hành doanh nghiệp.

Dù phát hiện các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vi phạm hàng loạt các quy định về quản lý doanh nghiệp, khiến việc kinh doanh xăng dầu chín  tháng đầu năm từ lãi biến thành lá»—, nhưng kết luận cá»§a Bá»™ Tài chính khiến không ít người ngạc nhiên. “Kết quả kiểm tra chỉ là lời cảnh báo và cÅ©ng là nhằm yêu cầu doanh nghiệp thá»±c hiện cho Ä‘úng. Bá»™ Tài chính chỉ nhắc nhở chứ không xá»­ phạt”, Thứ trưởng Bá»™ Tài chính VÅ© Thị Mai Ä‘ã nói như vậy tại buổi họp báo công bố kết quả kiểm tra kinh doanh xăng dầu tại bốn doanh nghiệp đầu mối hôm 19-12.

Kết luận này khác hẳn vá»›i những tuyên bố cá»§a Bá»™ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ hồi trung tuần tháng 9, khi ông quyết làm rõ thá»±c hư chuyện lá»— lãi cá»§a các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, không để các doanh nghiệp đầu mối là công cụ cá»§a Nhà nước lại gây sức ép vá»›i Nhà nước.

Cho dù từ ngữ trong văn bản cá»§a Ä‘oàn kiểm tra đột xuất do Bá»™ Tài chính lập cách Ä‘ây ba tháng là nhằm “rà soát giá vốn các mặt hàng nhập khẩu trong kỳ, tình hình sản xuất kinh doanh cá»§a doanh nghiệp” thì bản chất cá»§a việc cÆ¡ quan quản lý vào cuá»™c cÅ©ng là nhằm kiểm tra việc doanh nghiệp có thá»±c hiện Ä‘úng các quy định cá»§a Nhà nước hay không. Do vậy, việc làm rõ Ä‘úng- sai trong Ä‘iều hành doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng để lập lại trật tá»± kinh doanh, nhất là vá»›i các mặt hàng nhạy cảm, thiết yếu như xăng dầu, chứ không thể nói là làm cho biết.

Thá»±c tế kết quả kiểm tra cho thấy, ở Petrolimex, đơn vị thống lÄ©nh thị trường xăng dầu cùng ba doanh nghiệp đầu mối khác, việc làm trái các quy định cá»§a Nhà nước về kinh doanh (chi phí kinh doanh thá»±c tế cá»§a doanh nghiệp vượt định mức chi phí kinh doanh để tính giá cÆ¡ sở, chi thù lao đại lý tại má»™t số thời Ä‘iểm cao hÆ¡n định mức) là rất rõ.

Tính riêng từ đầu năm đến ngày 30-6, Petrolimex kinh doanh xăng dầu lá»— hÆ¡n 1.800 tỉ đồng (tính cả phần lá»— do tá»· giá), trong Ä‘ó có 516 tỉ đồng lá»— do tính chi phí vượt định mức, do phần thù lao cho đại lý cao. PV Oil cÅ©ng bị lá»— 147 tỉ đồng/346 tỉ đồng vì lý do tương tá»±. Ngược lại cùng thời Ä‘iểm, Saigon Petro có lãi 156 tỉ. Giai Ä‘oạn tiếp theo (1-7 đến 26-8), Petrolimex báo lãi 130 tỉ, Saigon Petro báo lá»—. Hai doanh nghiệp khác cÅ©ng báo lá»— vài chục tỉ nhưng nếu tính lại theo Ä‘úng quy định cá»§a nhà nước về chi phí kinh doanh định mức thì không có chuyện lá»— được.

Trong khi Ä‘ó, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối đều cho rằng chi phí kinh doanh theo định mức quy định tại Thông tư 234/2009 cá»§a Bá»™ Tài chính (tối Ä‘a là 600 đồng/lít) nay Ä‘ã lạc hậu do các yếu tố đầu vào tăng, chi phí tài chính tăng cá»™ng vá»›i việc má»™t số doanh nghiệp Ä‘ã và Ä‘ang tiếp tục mở rá»™ng mạng lưới cung ứng cho các địa bàn vùng sâu, vùng xa.

Tuy nhiên, dù có bất hợp lý (nếu Ä‘úng), nhưng má»™t khi quy định chưa được sá»­a đổi thì quy định vẫn là quy định, doanh nghiệp vẫn phải tuân thá»§. Việc lách các quy định quản lý theo hướng tăng hoa hồng cho đại lý, tổng cá»™ng hÆ¡n 500 tỉ đồng trong sáu tháng ở Petrolimex vẫn là làm trái các quy định cá»§a Nhà nước.

Chưa hết, việc chuyển lãi thành lá»— do chi hoa hồng vượt định mức cho các đại lý, đồng thời là các công ty con cá»§a Petrolimex, vừa cho thấy sá»± độc quyền, khép kín trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước vừa chứng minh sá»± kém hiệu quả trong kinh doanh cá»§a doanh nghiệp nhà nước, làm thất thoát vốn và tài sản nhà nước.

Và cách làm này ở Petrolimex không phải là má»›i xuất hiện trong năm 2011. Trong bản cáo bạch (khi tiến hành cổ phần hóa hồi tháng 8 vừa qua), Petrolimex cho biết chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng không ngừng, trung bình 24%/năm tính từ năm 2008 đến nay. Vá»›i thị phần trên 60% và lượng tiêu thụ rất lá»›n (khoảng 8,8 tỉ lít xăng dầu/năm), chỉ cần Petrolimex tiết giảm chi phí từ 50-100 đồng/lít hay nói khác Ä‘i là làm Ä‘úng quy định thì chi phí cá»§a doanh nghiệp Ä‘ã giảm đến vài trăm tỉ đồng/năm, Ä‘úng như kết luận cá»§a Ä‘oàn kiểm tra.

Câu hỏi đặt ra là các cÆ¡ quan quản lý như Bá»™ Tài chính, Bá»™ Công Thương, thuế, kiểm toán hàng năm đều tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thá»±c hiện các quy định cá»§a Nhà nước tại doanh nghiệp tại sao lại cho qua và nay tiếp tục cho qua những vi phạm này bằng hình thức “cảnh báo và nhắc nhở”.

Còn nếu như cÆ¡ quan quản lý nhà nước thấy rằng những quy định đặt ra Ä‘ã không còn phù hợp thì nên sá»­a ngay cho phù hợp vá»›i môi trường kinh doanh Ä‘ang thay đổi. Lẽ nào Nhà nước cứ làm ngÆ¡ để doanh nghiệp cố ý làm trái quy định, rồi lại “nhắc nhở chứ không xá»­ phạt”?

Quản lý ở EVN cÅ©ng trái vá»›i quy định


Tập Ä‘oàn Điện lá»±c Việt Nam (EVN) Ä‘ã tăng giá Ä‘iện bình quân khoảng 5% kể từ ngày 20-12. Dù mức tăng không cao nhưng việc tăng giá Ä‘iện chắc chắn sẽ tạo áp lá»±c lên lạm phát trong những tháng tá»›i. Trong khi Ä‘ó, những kết luận má»›i Ä‘ây cá»§a Kiểm toán nhà nước về tình hình kinh doanh ở EVN Ä‘ã khiến dư luận lo ngại rằng liệu có phải xã há»™i Ä‘ang gánh chịu những hệ lụy từ việc làm trái quy định nhà nước cá»§a EVN?

Số lá»— trong sản xuất kinh doanh cá»§a EVN năm 2010 là 8.400 tỉ đồng theo kết luận cá»§a Kiểm toán Nhà nước má»›i Ä‘ây, chá»§ yếu từ việc mua Ä‘iện giá cao và bán dưới giá thành (cho dù không làm rõ con số lá»— từ sản xuất và lá»— từ kinh doanh). Tuy nhiên con số này không Ä‘áng chú ý bằng việc báo cáo tài chính cá»§a EVN lại xác định số lá»— Ä‘ó chỉ là 662,7 tỉ đồng, thấp hÆ¡n 12,68 lần so vá»›i kết quả kiểm toán.

CÅ©ng ít khi có kết quả kiểm toán nào ở doanh nghiệp mà con số chênh lệch giữa báo cáo tài chính và kết quả kiểm toán lại lá»›n đến vậy. Người ta có quyền đặt câu hỏi năng lá»±c quản trị doanh nghiệp và quản lý tài chính kế toán ở EVN như thế nào mà dẫn đến sá»± chênh lệch lá»›n như vậy. HÆ¡n nữa, vá»›i năng lá»±c quản lý Ä‘ó mà má»—i năm được vay và phân bổ hàng tỉ Ä‘ô la để đầu tư, phát triển ngành Ä‘iện thì hậu quả, sai lệch có thể còn lá»›n đến Ä‘âu.

Ngoài thua lá»— từ ngành chính, phá»›t lờ sá»± cảnh báo cá»§a các cÆ¡ quan từ năm 2008 đến nay, EVN tiếp tục giữ vốn đầu tư ngoài ngành gần 50.000 tỉ đồng mà không có kế hoạch thoái vốn nhưng lợi nhuận không Ä‘áng kể hoặc thua lá»— hÆ¡n 1.000 tỉ đồng ở EVN Telecom chỉ riêng năm 2010 và chuyển lá»— hÆ¡n 1.000 tỉ đồng khác sang các tổng công ty Ä‘iện lá»±c để giảm bá»›t nợ nần.

Những hành động như vậy ở EVN có thể gọi là gì nếu không phải là cố ý làm trái các quy định cá»§a Nhà nước. Và vá»›i chừng Ä‘ó sai phạm mà chỉ kiến nghị xá»­ lý tài chính 127 tỉ đồng, không quy trách nhiệm cho lãnh đạo hay cá nhân nào ở EVN cÅ©ng là má»™t dấu hỏi cho kiểm toán.

Nguồn tin: TBKTSG) 

ĐỌC THÊM