Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Khi nào Mỹ hết khát dầu vô độ?

Kể từ giữa thế ká»· trước, Mỹ luôn phải nhập khẩu ròng dầu và cách Ä‘ây không lâu quốc gia này vẫn nhập khẩu khoảng 2/3 mức tiêu thụ hàng năm. Có ý kiến cho rằng đến năm 2020, Mỹ có thể sẽ không phải nhập khẩu bất kỳ loại dầu nào. Và khi Ä‘ó những người bán hàng cho Mỹ sẽ thế nào?

Nếu Mỹ tiếp tục phụ thuá»™c vào các nguồn cung dầu từ nước ngoài thì Ä‘ây sẽ là nền tảng cho sá»± thịnh vượng cá»§a Canada trong tương lai, bởi má»™t “siêu cường năng lượng” như Canada luôn thừa khả năng để Ä‘áp ứng các “cÆ¡n khát dầu vô độ” cá»§a người láng giềng. Song, Ä‘iều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ trở thành má»™t nước xuất khẩu dầu?

Sá»± thay đổi nói trên sẽ là mối Ä‘e dọa lá»›n đối vá»›i Canada và mối Ä‘e dọa này Ä‘ang bắt đầu xuất hiện khi người Mỹ có trong tay tiềm năng sản xuất dầu, khiến nhu cầu cá»§a họ đối vá»›i dầu cá»§a Canada giảm Ä‘áng kể. Trước tình hình này, tương lai cá»§a ngành dầu cát tại tỉnh Alberta (Canada) có thể sẽ đặc biệt u ám. Các nguồn tài nguyên dầu ở Ä‘ây là rất lá»›n, nhưng việc tìm kiếm thị trường để kinh doanh lại rất khó khăn. Không chỉ bởi nhu cầu cá»§a Mỹ Ä‘ang ngày má»™t suy giảm, các dá»± án xây dá»±ng đường ống dẫn chạy qua British Columbia để vận chuyển dầu sang châu Á cÅ©ng Ä‘ang vấp phải sá»± phản đối mạnh mẽ và nếu có được thá»±c hiện cÅ©ng phải mất má»™t thời gian rất dài.

“Bức tranh nhập khẩu dầu” cá»§a Mỹ Ä‘ang thay đổi. Công nghệ và những khám phá má»›i Ä‘ang mang đến những tiềm năng sở hữu các nguồn dầu Ä‘áng kể cho nền kinh tế lá»›n nhất thế giá»›i. Trong má»™t thập ká»· qua, sản xuất trong lÄ©nh vá»±c dầu Bakken ở vùng Trung Tây Mỹ Ä‘ã Ä‘i từ con số 0 lên đến 500.000 thùng dầu/ngày và sản lượng có thể sẽ tăng gấp Ä‘ôi.

Raymond James Ltd, má»™t công ty đầu tư tại khu vá»±c Bắc Mỹ, cho biết đến năm 2020, Mỹ có thể sẽ không phải nhập khẩu bất kỳ loại dầu nào. Trong khi Ä‘ó, Wood Mackenzie, má»™t công ty tư vấn năng lượng nổi tiếng khác, cÅ©ng cho rằng đến năm 2030, Mỹ có thể trở thành má»™t nước xuất khẩu dầu má»›i trên thế giá»›i.

Để giải quyết sá»± giảm sút nhu cầu cá»§a Mỹ, Thá»§ tướng Canada Stephen Harper Ä‘ã nêu bật tầm quan trọng cá»§a việc đưa dầu cát đến châu Á và đưa kế hoạch này lên ưu tiên cao nhất. Nhưng dá»± án đường ống dẫn Cổng phía Bắc, ngay cả khi được sá»± chấp thuận cá»§a Há»™i đồng năng lượng quốc gia, cÅ©ng sẽ phải đối mặt vá»›i sá»± phản đối quyết liệt cá»§a người dân và các nhóm môi trường. Theo Ä‘ó, dá»± án đường ống dẫn này sẽ phải trải qua nhiều năm kiện tụng.

Gần Ä‘ây, Kinder Morgan Energy Partners LP, má»™t công ty năng lượng có trụ sở tại Houston, Mỹ, cÅ©ng đưa ra đề xuất mở rá»™ng tuyến đường ống Trans Mountain từ thành phố Edmonton tá»›i Vancouver, nhằm tăng gấp ba lần sản lượng (hiện vẫn còn khá nhỏ vá»›i 300.000 thùng dầu/ngày). Kinder Morgan cho biết nếu được phê duyệt, đường ống này có thể Ä‘i vào hoạt động trong năm 2017, nhiều năm trước khi dá»± án Cổng phía Bắc có thể hoàn thành. Tuy nhiên, đề xuất này chắc chắc cÅ©ng không tránh khỏi sá»± phản đối mạnh mẽ cá»§a các tổ chức môi trường ở British Columbia và cá»™ng đồng các thổ dân.

Như vậy, sá»± phát triển cá»§a ngành dầu cát ở Alberta không chỉ phụ thuá»™c vào nhu cầu tại thị trường Mỹ mà còn phụ thuá»™c vào sá»± chấp thuận cá»§a các cá»™ng đồng dân cư đối vá»›i việc xây dá»±ng các đường ống dẫn dầu.

Nguồn tin: Telegraph

ĐỌC THÊM