Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Khi nào giá xăng dầu “bất ngờ giảm”?

Khi nào giá xăng dầu “bất ngờ giảm”?

Thông tin từ liên bá»™ Tài Chính – Công ThÆ°Æ¡ng cho hay từ 20h ngày 23/6, giá xăng, dầu hỏa, madút... của Tập Ä‘oàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chính thức tăng. Giá sữa vừa giảm Ä‘ôi chút khiến dân mừng, thì nay xăng dầu tăng lên…bù lại.

Báo chí Ä‘ua nhau “giật tít” theo kiểu “xăng dầu bất ngờ tăng giá”. Chẳng biết có phải chữ “bất ngờ” Ä‘i vào tiềm thức của giá»›i truyền thông hay không, nhÆ°ng vá»›i người dân thì xin thÆ°a “chúng tôi quen rồi”. Thế nên cÅ©ng chẳng màn click chuá»™t để đọc thông tin, vì không đọc cÅ©ng Ä‘oán được tám, chín phần câu chuyện.

Mức tăng lần này ắt cÅ©ng sẽ nhÆ° lần trÆ°á»›c, “má»—i thứ tăng vài trăm đồng”, và tăng theo “quy luật thị trường” theo lời của lãnh đạo ngành giải thích. Y nhÆ° rằng, lần này Bá»™ Tài Chính lý giải “do thá»±c tiá»…n diá»…n biến giá dầu thành phẩm trên thị trường thế giá»›i trong chu kỳ tăng giá ở xu hÆ°á»›ng tăng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Ä‘ang lá»— khoảng 26-638 đồng/lít, kg. Trong Ä‘ó mặt hàng xăng RON 92 lá»— nhiều nhất 638 đồng/lít.”

NhÆ°ng xin hỏi, “quy luật thị trường” ở Ä‘âu khi ngành xăng dầu vẫn loay hoay vá»›i câu chuyện Ä‘á»™c quyền? Quy luật thị trường ở Ä‘âu khi các “ông lá»›n” cứ hắt hÆ¡i, sổ mÅ©i là dân lãnh đủ?

Nhiều vị còn so sánh theo kiểu “giá xăng dầu Việt Nam vẫn thấp hÆ¡n nhiều nÆ°á»›c trong khu vá»±c”, nhÆ°ng xin thÆ°a hãy xem GDP bình quân đầu người của họ rồi hẳn so sánh; Hãy nhìn cÆ¡ chế tá»± do kinh doanh, Nhà nÆ°á»›c Ä‘iều phối của họ để mà cân nhắc trÆ°á»›c sau. Hãy nhá»› rằng ở các nÆ°á»›c, giá xăng dầu chủ yếu Ä‘ánh vào giá»›i có tiền. Dân thu nhập thấp vẫn được há»— trợ trá»±c tiếp, chứ không phải thông qua nguồn quỹ bình ổn xăng dầu vốn chỉ biết “làm béo” các doanh nghiệp, còn dân thì phải vật lá»™n vá»›i đủ thứ “giá Ä‘á»™c quyền” để nuôi má»™t vài nhóm lợi ích.

Trong kinh doanh phải có lời có lá»—. “Ngụ ngôn cá»­a kính vỡ” cho thấy doanh nghiệp không biết tính thì lợi nhuận ắt về tay người khác. Nền kinh tế thị trường có ba chủ thể chính: người bán (doanh nghiệp) – người mua (nhân dân) – nhà nÆ°á»›c (Ä‘iều phối). Nếu quan hệ người bán-người mua xuất hiện các yếu tố mang tính bất lợi cao cho bên nào, có nguy cÆ¡ tạo ra các hệ lụy xã há»™i (người bán Ä‘á»™c quyền bán, hoặc người mua Ä‘á»™c quyền mua) – Ä‘ó là thất bại của thị trường. Khi Ä‘ó Nhà nÆ°á»›c má»›i can thiệp bằng Ä‘iều phối (chứ không phải Ä‘iều hành nhÆ° hiện nay).

Nói theo kiểu “doanh nghiệp Ä‘ang lá»—” thì cho tăng giá xăng dầu, khác nào lấy tiền dân Ä‘i nuôi doanh nghiệp – Ä‘ó không phải là vai trò của nhà nÆ°á»›c.

Má»›i Ä‘ây, má»™t nhân viên trong sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh có trao đổi riêng vá»›i tôi tại má»™t quán cà phê xung quanh chuyện bất cập ở nhiều cÆ¡ quannhà nÆ°á»›c. Anh bảo không phủ nhận những ná»— lá»±c cải cách trong nhiều năm qua của Việt Nam để thay đổi diện mạo kinh tế - từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường.

Tuy nhiên, anh nhận định văn hóa mệnh lệnh hay cÆ¡ chế xin-cho vẫn còn ám ảnh quá nặng trong đầu nhiều nhà lãnh đạo. “CÆ¡ quan Nhà nÆ°á»›c hay doanh nghiệp Nhà nÆ°á»›c gì cÅ©ng vậy, có xin má»›i có cho. Những việc cấp trên chỉ định thì cấp dÆ°á»›i phải làm. Làm không được, thì cÅ©ng phải làm. Chứ…không ép”, vị này cười chua chát.

Khi nghe tôi hỏi “các vị lãnh đạo có biết thế là sai không?” Anh bảo “biết chứ. Thậm chí biết rõ hÆ¡n ai hết, nhÆ°ng để thay đổi thì không phải dá»…”. Chuyện tái cÆ¡ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c là má»™t ví dụ rất Ä‘iển hình của sá»± giằng co giữa “kinh tế nhà nÆ°á»›c” và “kinh tế thị trường”. Thá»±c tế các nhóm lợi ích vẫn còn, nên quá trình thanh lọc diá»…n ra rất chậm chạp nếu không muốn nói là ì ạch. Vậy nên chỉ còn cách phải dá»±a vào các cá nhân lãnh đạo “Ä‘á»™t phá”, xé rào nhÆ° chuyện “Ông Bí thÆ° - anh Sáu Dân buôn gạo” – cố Thủ tÆ°á»›ng Võ Văn Kiệt cải cách ngành kinh doanh lúa gạo sang cÆ¡ chế thị trường thì má»›i mong đến nền kinh tế thị trường thá»±c sá»± diá»…n ra được.

Mà muốn “xé rào” thì Ä‘òi hỏi Lãnh đạo các cấp phải dám… hi sinh. Hi sinh các tập Ä‘oàn quyền lá»±c mang lợi ích nhóm; hi sinh các chuyến Ä‘i chÆ¡i Ä‘ây Ä‘ó khi các doanh nghiệp đặt vấn đề; hi sinh các khoảng phúc lợi “từ trên trời rÆ¡i xuống” từ các doanh nghiệp Ä‘á»™c quyền. Quan trọng nhất là hãy quên Ä‘i câu cá»­a miệng “kinh tế Nhà nÆ°á»›c”.  Bởi lẽ nền kinh tế không phải của nhà nÆ°á»›c, mà là của thị trường, tại Ä‘ó ai nấy đều nhận sá»± công bằng.

Còn không, dân vẫn sẽ phải chờ. NhÆ°ng chờ gì thì chờ, chứ chờ “xăng bất ngờ giảm giá”, chờ người nghèo được há»— trợ xăng dầu má»™t cách công bằng thì hãy còn xa lắm! 

Nguồn tin: Baomotthegioi

ĐỌC THÊM