Theo kết quả khảo sát công bố ngày thứ 5 cá»§a Reuters, sản lượng dầu OPEC tháng 1 giảm xuống mức thấp nhất trong hÆ¡n 1 năm do xuất khẩu Iran giảm sau khi bất ngá» tăng mạnh trong tháng 12 và quốc gia anh cả Ả Ráºp Saudi tiếp tục cắt giảm sản lượng.
Nguồn cung từ các nước xuất khẩu dầu đạt 30,53 triệu thùng/ngày, giảm so vá»›i 30,62 triệu thùng/ngày trong tháng 12, khảo sát các nguồn tin tại các công ty dầu, các công ty váºn tải biển, OPEC và các chuyên gia.
Sản lượng OPEC hiện giảm khoảng 1,22 triệu thùng/ngày so vá»›i mức đỉnh 31,75 triệu thùng tháng 04/2012 trước khi Liên minh Châu Âu áp đặt lệnh cấm nháºp khẩu dầu Iran và Ả Ráºp Saudi tăng sản lượng nhằm kéo giá khá»i mức cao nhất năm 128 USD/thùng.
Khảo sát cho thấy Ả Ráºp Saudi không có dấu hiệu xuất kho dầu sau khi cắt giảm sản lượng cách Ä‘ây 2 tháng trong năm 2012 vì nhu cầu nước ngoài cháºm chạp và sức tiêu thụ dầu tại các công ty năng lượng trong nước sụt giảm.
Paul Tossetti, cố vấn năng lượng cá»§a PFC Energy nháºn định “Tôi không nghÄ© rằng Ả Ráºp Saudi tăng sản lượng trong lúc các khách hàng giảm sức mua”.
Tổng sản lượng OPEC trong tháng 12 ở mức thấp nhất kể từ tháng 10/2011 khi nhóm sản xuất 29,81 triệu thùng/ngày, theo khảo sát cá»§a Reuters. Sản lượng dầu OPEC trong lúc này đứng gần mục tiêu sản lượng 30 triệu thùng/ngày nhất kể từ khi hạn ngạch được thiết láºp.
Khi giá dầu cao hÆ¡n mức 100 USD/thùng giữa lúc nhu cầu ế ẩm, OPEC giữ nguyên mục tiêu hạn ngạch trong cuá»™c há»p tháng 12/2012, để ngá» khả năng Ä‘iá»u chỉnh cung tùy thuá»™c vào nhu cầu.
A Ráºp Saudi tiếp tục cắt giảm cung thêm 100.000 thùng trong tháng 1.Giảm sản lượng trong tháng 12 há»— trợ thị trưá»ng, mặc dù cố vấn cấp cao cá»§a Bá»™ dầu má» Saudi cho biết động thái này không nhằm mục Ä‘ích nâng giá.
Xuất khẩu dầu Iran giảm trong tháng 1, nhưng so vá»›i mức tăng Ä‘áng kể trong tháng 12 chứ không phải so vá»›i dá»± báo cá»§a các chuyên gia. Xuất khẩu tháng 12 trung bình 1,4 triệu thùng/ngày, tăng so vá»›i ước tính 1,05 triệu thùng/ngày trước Ä‘ó.
Nhu cầu khá»e mạnh từ Trung Quốc và các nÆ¡i khác như Ấn Äá»™ và Nháºt Bản, cho phép Iran tăng xuất khẩu vào cuối năm 2012 bất chấp các biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ và Châu Âu nhằm hạn chế chương trình hạt nhân cá»§a Tehran.
Giảm sản lượng dầu từ Libya, nÆ¡i mà các cÆ¡ sở sản xuất dầu trở thành trung tâm cá»§a các cuá»™c biểu tình, khiến nguồn cung OPEC giảm Ä‘áng kể. Các hoạt động tại nhà máy lá»c dầu Ras Lanuf cá»§a Libya dá»± kiến sẽ hồi phục vào thứ 4 sau khi cuá»™c Ä‘ình công kết thúc.
Ngày 31/01, Brent mất mốc 115 USD/thùng.
Theo khảo sát, nguồn cung chính cá»§a OPEC trong tháng 1 tăng nhá» sản lượng dầu từ Iraq và Nigeria,
Iraq, nhà xuất khẩu phát triển nhanh nhất thế giá»›i, tăng các chuyến hàng từ các cÆ¡ sở phía nam. Tuy nhiên, xuất khẩu dầu Kirkuk ở phía bắc vẫn còn hạn chế bởi các vụ tranh chấp má»›i giữa ngân hàng trung ương và khu vá»±c Kirkuk vá» các khoản thanh toán.
Sản lượng dầu Nigeria tăng khoảng 40.000 thùng/ngày, phục hồi từ sá»± gián Ä‘oạn do sá»± cố tràn dầu, lÅ© lụt và trá»™m cắp. Công ty dầu Eni cá»§a Ý trong tháng 1 Ä‘ã dỡ bá» lệnh bất khả kháng đối vá»›i cÆ¡ sở dầu má» Brass River sau hÆ¡n 2 tháng.
Nguồn tin: SNC