Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Iraq dẫn đầu công nghiệp“vàng đen”?

Khi Hoa Kỳ tấn công lật đổ Saddam Hussein năm 2003, ít người nghÄ© rằng phải mất cả má»™t thập niên ngành công nghiệp dầu mỏ Iraq má»›i được khôi phục. Hiện nay, trong bối cảnh vấn đề hạt nhân Iran nóng bỏng, Ä‘e dọa đến sản lượng dầu toàn cầu thì nguồn vàng Ä‘en cá»§a Iraq càng trở nên quý báu. Theo kế hoạch, Iraq có thể đạt sản lượng 13 triệu thùng dầu má»—i ngày vào năm 2017.

Chờ tương lai xán lạn

12 giờ trưa, bên ngoài má»™t văn phòng nằm trong khu vá»±c an ninh tối Ä‘a ở Baghdad, 2 giám đốc “hét ra lá»­a” đến từ công ty năng lượng tư nhân lá»›n nhất thế giá»›i ExxonMobil Ä‘ang nhấp nhổm trong tư thế sẵn sàng bật dậy ngay khi được gọi vào. Nhưng 10 phút, rồi 20 phút trôi qua, vẫn chẳng thấy động tÄ©nh gì từ văn phòng, dường như người ta Ä‘ã quên mất sá»± hiện diện cá»§a họ.

Đến phút thứ 30, họ sốt ruá»™t hỏi thăm thì viên thư ký tỏ vẻ ái ngại và gọi má»™t nhân viên ra tiếp khách. Trong câu chuyện, họ khéo léo lái sang giải vô địch bóng Ä‘á chuyên nghiệp cá»§a Qatar rồi khẽ khàng gợi ý có thể tài trợ cho má»™t câu lạc bá»™ bóng Ä‘á ở Iraq. Cuối cùng, sau 1 tiếng đồng hồ mỏi mòn chờ đợi, họ má»›i được vào diện kiến.

Vì sao họ chịu khó kiên nhẫn đến thế? Bởi vì người họ cần gặp là vị quan chức dầu mỏ Iraq có quyền lá»±c nhất: Tiến sÄ© Shahristani.

Câu chuyện ít nhiều phản ánh má»™t bối cảnh rá»™ng lá»›n hÆ¡n mang tính toàn cầu. Trong 9 năm qua, thế giá»›i Ä‘ã sốt ruá»™t chờ đợi nguồn “vàng Ä‘en” cá»§a Iraq. Kể từ khi Tổng thống Iraq Saddam Hussein bị lật đổ năm 2003 tá»›i nay, chưa bao giờ các chính trị gia ở Baghdad và Washington thông báo rằng Iraq sẽ sá»›m tăng gấp 2, gấp 3 hoặc thậm chí gấp 5 lần lượng dầu xuất khẩu.

Nhiều năm qua, cả người Iraq lẫn các lá»±c lượng chiếm Ä‘óng đều không thành công trong việc phát triển các mỏ dầu, lấp đầy các ống dẫn hay sá»­a chữa các trạm bÆ¡m và bồn chứa. 12 năm bị cấm vận, xâm chiếm, chiến tranh tôn giáo, tấn công khá»§ng bố Ä‘ã kéo lùi công cuá»™c tái thiết ngành công nghiệp dầu mỏ Iraq.

Đến nay, đất nước này vẫn chưa thể đưa ra bá»™ luật chặt chẽ cho ngành dầu khí. Người Arab, Kurd, Sunni và Shiite tiếp tục xung đột trong việc phân chia tài nguyên, chẳng khác gì tình cảnh 5 năm trước, khi quốc há»™i bắt đầu tranh cãi xung quanh luật dầu khí.

Tuy nhiên, những công ty lão làng trong ngành dầu khí thế giá»›i như ExxonMobil Ä‘ã nhìn thấy má»™t tương lai xán lạn ở Iraq. Các chuyên gia ước tính nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ tăng ít nhất 10% trong 20 năm tá»›i, trong Ä‘ó 90% nhu cầu sẽ được Ä‘áp ứng bằng nguồn dầu khai thác từ Trung Đông và Bắc Phi.

Nhưng phần lá»›n các quốc gia dầu mỏ Ä‘ã sản xuất đến mức giá»›i hạn tối Ä‘a, má»™t số nước Ä‘ang xảy ra các cuá»™c cách mạng và nổi dậy, má»™t số nước khác lại có nguy cÆ¡ bùng phát xung đột. Trong bối cảnh Ä‘ó, Iraq trở nên hấp dẫn vá»›i các mỏ dầu có trữ lượng Ä‘ã được xác định là 115 tá»· thùng mà phần lá»›n vẫn chưa động tá»›i trong 2 thập niên qua.

Shahristani - Ä‘ã đảm nhiệm vai trò Bá»™ trưởng Dầu mỏ Iraq trong 4 năm và được thăng chức lên Phó Thá»§ tướng vào cuối năm 2010 - là người hiểu rõ hÆ¡n ai hết tình hình dầu mỏ Iraq. Ông có nhiệm vụ “khai quật” kho báu khổng lồ dưới lòng đất để bán ra thị trường toàn cầu.

Quy tụ quần hùng dầu mỏ

Shahristani biết rằng cần chạy Ä‘ua vá»›i thời gian và phải trông cậy vào sá»± há»— trợ cá»§a các tập Ä‘oàn dầu khí quốc tế, nhưng ông cÅ©ng biết sá»­ dụng lợi thế “vàng Ä‘en” để Ä‘iều khiển cuá»™c chÆ¡i trước những tay sừng sỏ phương Tây. Mùa xuân năm 2009, Shahristani mở vòng đấu thầu đầu tiên cho các hợp đồng dịch vụ ở các mỏ dầu lá»›n nhất Iraq.

Ông quy định các công ty dầu sẽ được nhận má»™t phần tiền nhất định cho má»—i thùng dầu, nhưng dầu vẫn thuá»™c sở hữu cá»§a nước chá»§ nhà cho tá»›i khi được bán. Điều Ä‘ó khiến các công ty không hài lòng, lời mời thầu bị ghẻ lạnh.

Tuy nhiên, nhà vật lý hạt nhân từng ngồi tù 11 năm trong nhà tù khét tiếng Abu Ghraib (vì phản đối mệnh lệnh cá»§a Saddam Hussein thiết lập chương trình hạt nhân quân sá»±) không nao núng. Ông quyết định chỉ Ä‘àm phán 1 hợp đồng và giữ lập trường cá»§a mình. Bước sang vòng 2, má»™t đại gia dầu khí Ä‘ã chấp nhận vào cuá»™c.

Đến vòng 3, các đại gia khác cÅ©ng chen chân. Shahristani Ä‘ã tính Ä‘úng, chỉ cần lôi kéo được 1 công ty thì các công ty khác sẽ bị cuốn theo vì không muốn làm “trâu chậm uống nước đục”.

Kết quả: hiện Iraq Ä‘ã quy tụ gần như đủ mặt “anh hào” trong làng dầu khí quốc tế, trong Ä‘ó có BP (Anh), Shell (Anh - Hà Lan), Lukoil và Gazprom (Nga), Eni (Italia), Petronas (Malaysia) và CNPC (Trung Quốc). Các đại công ty Ä‘ã cam kết đầu tư trên 100 tá»· USD và đến năm 2017 đẩy sản lượng dầu cá»§a Iraq tăng lên 13 triệu thùng/ngày.

Đây thật sá»± là má»™t con số kỳ diệu, cao hÆ¡n 1 triệu thùng so vá»›i hạn ngạch sản lượng tối Ä‘a cá»§a Saudi Arabia - thành viên duy nhất có khả năng bù đắp cho bất kỳ sá»± sụt giảm sản lượng nào cá»§a má»™t thành viên khác trong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).

Trên Ä‘à thắng lợi, Shahristani tá»± tin tuyên bố Iraq có thể chá»§ động Ä‘iều tiết sản lượng căn cứ theo nhu cầu thị trường cÅ©ng như giá cả dầu mỏ. Theo các chuyên gia kinh tế, Baghdad chỉ cần sản xuất 8 triệu thùng dầu má»—i ngày thì vá»›i giá dầu hiện nay sẽ mang về doanh thu gần 1 tá»· USD/ngày, nhiều hÆ¡n số tiền mà đất nước bị chiến tranh tàn phá này có khả năng hấp thụ trong tình trạng hiện thời.

Nguồn tin: ĐTTC

ĐỌC THÊM