Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Iran ngày một thu hút Big Oil hơn sau đà suy giảm giá dầu

Chi phí phát triển ở Iran chỉ bằng má»™t phần so vá»›i Mỹ Canada

Các công ty dầu khí khổng lồ Ä‘ang Ä‘àm phám để thâm nhập vào nước này sau khi cấm vận được dỡ bỏ

Thế giá»›i Ä‘ang tràn ngập trong dầu thô, nhưng các tập Ä‘oàn dầu khí khổng lồ trên thế giá»›i (Big Oil) Ä‘ang xếp hàng dài để phát triển các cÆ¡ sở má»›i ở Iran mặc dù bản thân các công ty này buá»™c phải cắt giảm chi phí vốn cÅ©ng như há»§y bỏ các dá»± án thăm dò ở các khu vá»±c khác. Má»™t Ä‘iều để giải thích cho nghịch lý này: chi phí.

Quốc gia Trung Đông này là má»™t trong những khu vá»±c rẻ tiền nhất trên thế giá»›i để khai thác từ các cÆ¡ sở dầu thô má»›i cÅ©ng như bÆ¡m dầu từ những giếng có sẵn. . IEA Ä‘ã nói rằng Ä‘à suy thoái trong giá dầu thô khiến cho Iran trở nên thu hút hÆ¡n đối vá»›i các nhà đầu tư, khi cho rằng hiệp ước hạt nhân cá»§a nước này vá»›i các cường quốc thế giá»›i sẽ dẫn đến việc ná»›i lỏng các cấm vận.

“Chi phí ở mức thấp bởi vì họ có các cÆ¡ sở khổng lồ sản xuất vá»›i quy mô kinh tế, vá»›i địa hình hầu như khá đơn giản và trữ lượng dầu thô vô cùng dồi dào,” Robin Mills, nhà phân tích tại Manaar Energy Consulting nhận xét. Nếu giá tiếp tục ở mức thấp, chi phí sản xuất có thể giảm hÆ¡n nữa ở Iran cÅ©ng như ở quốc gia láng giềng Iraq.

Dầu thô chi phí rẻ Ä‘ang có sức hút Ä‘áng kể vá»›i các công ty do họ Ä‘ang tiến hành sa thải nhân viên cÅ©ng như trì hoãn hoặc há»§y bỏ các dá»± án đắt tiền sau Ä‘à giảm 40% cá»§a giá dầu thô hồi năm ngoái. Royal Dutch Shell Plc Ä‘ã ngưng chiến dịch thăm dò dầu khí cá»§a mình ở Bắc cá»±c tháng trước, do chi phí cao, trong khi Total SA cắt giảm mục tiêu sản xuất sau má»™t đợt cắt giảm đầu tư má»›i nhất. Tuy nhiên cả 2 công ty này đều Ä‘ã cá»­ phái Ä‘oàn Ä‘iều hành đến Tehran vài tháng gần Ä‘ây để Ä‘àm phán vá»›i National Iranian Oil Co.

Trong khi chi phí phát triển má»™t cÆ¡ sở ở Canada hoặc ở Mỹ có thể nằm trong phạm vi từ 59usd đến 114usd má»™t thùng, chi phí ở Iran không quá 31usd, IEA ước tính trong báo cáo phát hành ngày 13/10. Trong khi dữ liệu cá»§a Saudi Arabia cÅ©ng cho thấy mức chi phí thấp, thì quốc gia này phần lá»›n lại giá»›i hạn đầu tư nước ngoài trong lÄ©nh vá»±c dầu khí. Brent, chuẩn dầu thô toàn cầu, Ä‘ã giao dịch ở mức chốt 48.76usd/thùng Ä‘óng phiên ngày 15/10.

Iran sẽ mời tham gia khoảng 50 dá»± án năng lượng đến các nhà đầu tư cÅ©ng như dá»± định thúc đẩy nguồn cung khoảng 2 triệu thùng má»™t ngày, giám đốc Ä‘iều hành NIOC Roknoddin Javadi cho biết tại Berlin ngày 01/10. Quốc gia này Ä‘ã khai thác 2.8 triệu thùng má»™t ngày tháng trước.

Theo IEA, quốc gia vùng Vịnh này Ä‘ang phát triển má»™t “phiên bản cải tiến Ä‘áng kể” hợp đồng dầu cá»§a nước mình để thu hút các công ty dầu mỏ quốc tế.

Sự phục hồi của Iraq

Láng giềng cá»§a Iran, Iraq cÅ©ng Ä‘ang cung cấp các chào mời hấp dẫn, nhưng đồng thời có nhiều nguy cÆ¡, cho việc thăm dò khai thác dầu thô chi phí thấp ở vùng Vịnh.

Sau nhiều thập niên xao lãng do tình hình chiến tranh và cấm vận, các công ty dầu quốc tế Ä‘ã bắt đầu phát triển lại các mỏ dầu nhiều tuổi cÅ©ng như thăm dò các nguồn dầu má»›i sau cuá»™c chiến xâm lược do Mỹ dẫn đầu hồi năm 2003. Dầu mỏ Ä‘ã tăng gấp Ä‘ôi trong thập niên qua lên mức kỉ lục 4.3 triệu thùng má»™t ngày trong tháng 09, đưa Iraq trở thành nhà sản xuất lá»›n thứ hai trong OPEC, số liệu IEA cho thấy.

Genel Energy Plc, hiện Ä‘ang hoạt động sản xuất tại khu tá»± trị người Kurd ở Iraq, cho biết công ty này có thể khai thác dầu vá»›i mức chi phí cá»±c thấp là 1.50usd/thùng. Phát ngôn viên Andrew Benbow cá»§a Genel Ä‘ã nói rằng, “hoạt động kinh doanh cá»§a chúng tôi vì vậy vẫn có lợi nhuận trong suốt giai Ä‘oạn giá dầu thô giảm kéo dài.”

Tổng sản lượng khai thác dầu thô cá»§a Genel từ hai cÆ¡ sở chính cá»§a công ty này ở Kurdistan Ä‘ã tăng vọt khoảng 2/3 lên mức 194 ngàn thùng/ngày trong giai Ä‘oạn 2013 và 2014. Tuy nhiên phần chia sẽ cá»§a Genel Ä‘ã giảm khoảng 1/3 trong suốt giai Ä‘oạn này do tranh cãi giữa Chính phá»§ Tá»± trị người Kurd ở Erbil và chính phá»§ trung ương ở Baghdad có nghÄ©a là các công ty quốc tế Ä‘ã không nhận bất kỳ khoảng thanh toán nào từ doanh số dầu thô xuất khẩu từ tháng 12 năm ngoái đến tháng 08 năm nay. Chính phá»§ Kurd Ä‘ã tái khởi động việc thanh toán hồi tháng trước.  

“Tranh cãi tiếp tục giữa Baghdad và Erbil Ä‘ang tạo ra khá nhiều rá»§i ro chính trị,” James David, giám đốc nguồn cung dầu tại FGE London nhận định. “Các Ä‘iều khoản thanh toán không chắc chắn, hợp đồng bị phá vỡ, lo ngại liệu hợp đồng có hiệu lá»±c hay không” vẫn duy trì những vấn đề rắc rối.

Khả năng thụt lùi

Ông Mills cÅ©ng cho rằng các công ty Ä‘ang tìm cách quay lại Iran cÅ©ng nên cân nhắc nguy cÆ¡ chính trị ở nước này.

Thậm chí khi cấm vận được dỡ bỏ, nhà đầu tư vẫn đối mặt các lệnh cấm nguy hiểm hÆ¡n sẽ “quay lại” nếu Iran bị xem như là phía phá vỡ hiệp ước hạt nhân này. Điều khoản này có thể là má»™t “vấn đề lá»›n” cho các nhà cho vay tài chính cho các dá»± án ở Ä‘ó, theo ông Francisco Blanch, giám đốc nghiên cứu hàng hóa tại Bank of America Corp.

Tuy nhiên các cÆ¡ há»™i khổng lồ ở Iran sẽ thu hút các công ty dầu, chuyên gia Aneek Haq tại Exane BNP Paribas nhận định.

“Trong má»™t thế giá»›i mà các tập Ä‘oàn khổng lồ Ä‘ang bị giá»›i hạn sản xuất ở nhiều khu vá»±c việc các công ty này có thể tìm thấy má»™t trữ lượng khổng lồ để thay thế hoạt động sản xuất trong tương lai, rõ ràng là không thể bỏ qua cÆ¡ há»™i ở Iran.”

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM