Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Iran: Lệnh cấm vận của EU là “mạnh nhất” từ trước đến nay

Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad cho biết các biện pháp trừng phạt má»›i nhất cá»§a Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào dầu mỏ Iran là “mạnh nhất” trong các biện pháp Ä‘ã được áp dụng vá»›i quốc gia này.

Lệnh cấm vận cá»§a EU – có hiệu lá»±c từ 1/7, Ä‘i kèm vá»›i vòng trừng phạt má»›i cá»§a Mỹ nhằm vào lÄ©nh vá»±c dầu mỏ cá»§a Iran – má»™t trụ cá»™t kinh tế quan trọng cá»§a Tehran, là động thái má»›i nhất trong bế tắc giữa phương Tây và Iran về chương trình hạt nhân gây tranh cãi cá»§a nước này.

Trong bình luận đầu tiên trên truyền hình quốc gia kể từ sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ Iran cá»§a EU có hiệu lá»±c, Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad cho rằng Ä‘ây là biện pháp trừng phạt “mạnh mẽ nhất” trong các biện pháp trừng phạt Ä‘ã từng áp dụng vá»›i Tehran.

Ông nói: “Đối thá»§ cá»§a chúng ta cho rằng họ có thể dồn Iran vào thế yếu bằng các biện pháp trừng phạt này”.

Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad: Tehran nên xem lệnh cấm vận cá»§a EU “là má»™t cÆ¡ há»™i để ngân sách đất nước bứt lên khỏi sá»± phụ thuá»™c vào doanh thu từ dầu mỏ”

Tuy nhiên, ông cÅ©ng nói thêm rằng Tehran nên xem lệnh cấm vận cá»§a EU “là má»™t cÆ¡ há»™i để ngân sách đất nước bứt lên khỏi sá»± phụ thuá»™c vào doanh thu từ dầu mỏ” và từ Ä‘ó Tehran má»›i có thể “loại bỏ thứ vÅ© khí dầu mỏ trong tay đối thá»§ mãi mãi”.

Iran là nước khai thác dầu mỏ lá»›n thứ 2 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vá»›i công suất 4 triệu thùng/ngày. Đồng thời, 80% nguồn thu ngoại tệ cá»§a Iran cÅ©ng đến từ xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên, phần lá»›n dầu thô cá»§a Iran được sá»­ dụng trong nước.

Lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ Iran cá»§a EU, kết hợp vá»›i các biện pháp trừng phạt bổ sung cá»§a Mỹ nhằm vào các định chế tài chính nước ngoài bị phát hiện có giao dịch vá»›i ngân hàng trung ương Iran, Ä‘ã gây thêm áp lá»±c và bóp nghẹt nguồn lá»±c tài chính cá»§a Iran, nhằm buá»™c Tehran phải từ bỏ tham vọng hạt nhân.

Mỹ và EU áp đặt các biện pháp trừng phạt để gây áp lá»±c vá»›i Iran về chương trình hạt nhân cá»§a nước này. Washington và các đồng minh nghi ngờ chương trình hạt nhân cá»§a Iran là nhằm mục Ä‘ích phát triển vÅ© khí nguyên tá»­. Nhưng Iran Ä‘ã phá»§ nhận cáo buá»™c này và cho rằng chương trình hạt nhân cá»§a mình chỉ phục vụ duy nhất cho mục Ä‘ích hòa bình, ví dụ sản xuất năng lượng và các chất đồng vị y tế.

Hiện Ä‘ã có những dấu hiệu cho thấy các biện pháp trừng phạt này Ä‘ã phát huy tác dụng và khiến nền kinh tế vốn Ä‘ang “run rẩy” cá»§a Iran thêm chao đảo. Trong tuần này, Phó Tổng thống Mohammad Reza Rahimi cho biết, các nhà chức trách Ä‘ã dá»± trữ hàng hóa nhập khẩu và tiền tệ để giúp nền kinh tế thêm sức chống đỡ vá»›i các Ä‘òn trừng phạt nặng nề.

Trong má»™t động thái liên quan, phát ngôn viên Bá»™ Ngoại giao Iran cho biết các biện pháp trừng phạt sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động hạt nhân cá»§a Iran, nhưng chúng có thể làm hỏng cuá»™c Ä‘àm phán hạt nhân giữa Iran và phương Tây.

Trước Ä‘ó, 2 vòng Ä‘àm phán hạt nhân giữa Iran và nhóm P5+1 tại Baghdad và Moscow đều chưa Ä‘em lại kết quả khả quan nào.

Nguồn tin: AP

ĐỌC THÊM