Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Iran lách cấm vận của phương Tây để xuất khẩu dầu

Hãng Reuters ngày 26/2 dẫn lời giá»›i quan chức thuá»™c những nước áp đặt các biện pháp trừng phạt đối vá»›i Iran cho biết Tehran Ä‘ang sá»­ dụng các tàu chở dầu cÅ©, thu được từ bãi phế liệu thông qua môi giá»›i nước ngoài, để chuyển dầu tá»›i Trung Quốc và "lách" khỏi các biện pháp trừng phạt cá»§a phương Tây.

Các tàu chở dầu cÅ© bị cáo buá»™c Ä‘ã nhận dầu cá»§a Iran khi Ä‘ang thả neo tại vùng Vịnh

Các quan chức này nói rằng việc sá»­ dụng các tàu chở dầu được mua vá»›i số tiền chỉ nhỉnh hÆ¡n so vá»›i giá trị lượng nguyên liệu thô dùng để Ä‘óng tàu là biện pháp má»›i cá»§a Iran nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dầu mỏ, lợi dụng kẽ hở cá»§a các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối vá»›i Iran.

Theo tài liệu về việc vận chuyển hàng hóa trên biển mà các quan chức đưa ra, 8 tàu chở dầu - mà má»—i má»™t tàu trong số này có thể vận chuyển số thùng dầu gần bằng sản lượng má»—i ngày cá»§a ngành xuất khẩu dầu thô Iran trước khi chịu ảnh hưởng cá»§a các biện pháp trừng phạt - Ä‘ã nhận dầu cá»§a Iran ngay trên biển. Các thiết bị dò tìm dấu vết công khai và các dữ liệu khác cÅ©ng trùng khá»›p vá»›i các tài liệu cÅ©ng như cáo buá»™c trên. Má»™t quan chức nói: "Các tàu chở dầu Ä‘ã được sá»­ dụng để chuyên chở dầu thô cá»§a Iran. Đó là má»™t phần trong chiến lược nhằm qua mặt các biện pháp trừng phạt".

Dimitris Cambis - má»™t doanh nhân người Hy Lạp hồi năm 2012 mua 8 tàu chở dầu thô cỡ lá»›n này, còn được gọi là VLCCs, để chở dầu thô cá»§a Trung Đông tá»›i châu Á - Ä‘ã thẳng thừng phá»§ nhận thông tin cho rằng ông có thá»±c hiện các giao dịch liên quan tá»›i Tehran hay Ä‘ang bí mật vận chuyển dầu mỏ cá»§a quốc gia này tá»›i Trung Quốc.

Cambis cho biết trong khoảng thời gian từ tháng 8-11/2012, ông Ä‘ã mua tổng cá»™ng tám chiếc tàu Leycothea, Glaros, Nereyda, Ocean Nymph, Seagull, Zap, Ocean Performer và Ulysses. Năm chiếc đầu tiên Ä‘ang thuá»™c sá»± Ä‘iều hành cá»§a doanh nghiệp mà ông đứng đầu là Vận tải đường biển Sambouk tại Sharjah, và hiện ông Ä‘ang tiến hành các thá»§ tục để chuyển đổi quyền sở hữu đối vá»›i ba tàu còn lại.

Cambis cho biết trước Ä‘ây ông không liên quan tá»›i các hoạt động vận chuyển bằng đường biển song Ä‘ã mua các tàu chở dầu này vì Ä‘ó là má»™t phần công việc kinh doanh cá»§a ông tại Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE). Ông phá»§ nhận việc giao dịch vá»›i Iran, mặc dù ông cÅ©ng có các đầu mối liên lạc tại quốc gia này từ khi còn làm việc trong lÄ©nh vá»±c dầu mỏ. Doanh nhân này phá»§ nhận thông tin cho rằng các tàu mà ông sở hữu Ä‘ã nhận dầu cá»§a Iran khi Ä‘ang thả neo tại vùng Vịnh. Người ta có thể dá»… dàng xóa dấu vết cá»§a STS - hoạt động vận chuyển hàng từ tàu này sang tàu khác, do thá»§y thá»§ Ä‘oàn có thể tắt thiết bị phát tín hiệu hoặc không cập nhật vị trí theo từng thời Ä‘iểm nhằm che giấu việc có tàu khác tá»›i gần.

Cambis cÅ©ng giải thích rằng việc má»™t trong số các tàu chở dầu cá»§a ông dừng chân tại Iran, mà dữ liệu dò tìm công khai Ä‘ã phát hiện ra, thá»±c chất là chỉ nhằm mục Ä‘ích sá»­a chữa khẩn cấp chứ không phải là để nhận dầu.

Trước cáo buá»™c cá»§a các quan chức cho rằng các tàu này Ä‘ã nhận dầu mỏ từ các tàu Iran thuá»™c sở hữu cá»§a Tập Ä‘oàn Vận tải NITC Tehran, Cambis trả lời phỏng vấn Reuters tại Athens rằng: "Không hề có bất kỳ tàu Iran nào thá»±c hiện hoạt động STS vá»›i chúng tôi. Chúng tôi không làm gì liên quan tá»›i NITC".

Các nước phương Tây Ä‘ã đưa Tập Ä‘oàn NITC vào danh sách Ä‘en và EU cÅ©ng cấm hoàn toàn việc cung cấp bảo hiểm cho vận tải đường biển có thể phục vụ Iran. Việc chấm dứt chứng nhận vận tải đường biển cho nhà cung cấp hàng đầu là Iran - Ä‘iều kiện cần thiết để cập cảng, cÅ©ng như việc loại các tàu vận tải cá»§a quốc gia Hồi giáo này khỏi các giao dịch quốc tế Ä‘ã khiến hoạt động thương mại dầu mỏ cá»§a Tehran phải đối mặt vá»›i nhiều thách thức. Mặc dù trong những tháng gần Ä‘ây NITC Ä‘ã tăng cường số tàu chuyên chở, song giá»›i chuyên gia cho rằng việc sá»­ dụng các tàu chở dầu nước ngoài có thể sẽ là "lối thoát" để Tehran linh hoạt hÆ¡n trong việc duy trì ngành xuất khẩu dầu thô.

Việc chuyển hàng trên biển sẽ cho phép các tàu nhận hàng mà không phải nhập cảng quốc gia chá»§ sỡ hữu hàng hóa. Các quan chức cho rằng các tàu chở dầu cÅ©ng được Iran sá»­ dụng như những kho chứa dầu trên biển, để sau Ä‘ó vận chuyển sang các tàu khác và che giấu xuất xứ.

Các quan chức tại Iran từ chối đưa ra bình luận về các cáo buá»™c nêu trên.

Các chuyên gia về luật trừng phạt nói rằng vá»›i các hoạt động bên ngoài tầm kiểm soát cá»§a Liên minh châu Âu (EU), các chá»§ tàu không có nghÄ©a vụ phải tuân theo các quy định cấm doanh nghiệp EU mua dầu từ Iran, mặc dù các ngân hàng và công ty bảo hiểm có liên quan tá»›i EU hoặc Mỹ đều tránh xa các công ty mà họ nghi ngờ là có giao dịch vá»›i Iran, do lo ngại ảnh hưởng từ các biện pháp trừng phạt trong quyền hạn cá»§a Mỹ và EU. Má»™t thương nhân nhận định: "Các tàu như vậy sẽ được sá»­ dụng để xóa dấu vết nÆ¡i diá»…n ra má»™t thương vụ nào Ä‘ó".

Theo giá»›i phân tích, mặc dù Iran có riêng má»™t hạm đội tàu chở dầu vá»›i sức chứa hÆ¡n 72 triệu thùng dầu, song vá»›i 2 triệu thùng dầu mà má»—i má»™t trong số tám tàu chở dầu nói trên có thể vận chuyển sẽ là má»™t sá»± Ä‘óng góp hữu ích đối vá»›i ngành xuất khẩu cá»§a Tehran, nhất là do các chá»§ tàu và hoạt động kiểm soát có yếu tố nước ngoài có thể giúp che giấu nguồn gốc thá»±c cá»§a dầu thô Iran, giúp mặt hàng này dá»… dàng tiếp cận các dịch vụ bảo hiểm, tài chính và tàu bè khác, vốn Ä‘ang bị siết chặt do các biện pháp trừng phạt cá»§a EU và Mỹ.

Scott Lucas, chuyên gia nghiên cứu về Iran tại Đại học Birmingham, nhận định: "Điều quan trọng đối vá»›i Iran là “kháng cá»±” như tuyên bố cá»§a lãnh đạo tối cao nước này về má»™t nền kinh tế tá»± lá»±c cánh sinh để chống lại các thách thức (từ bên ngoài). Hiện Iran không phải là má»™t nền kinh tế chú trọng tăng trưởng, mà là má»™t nền kinh tế cần ná»— lá»±c và tránh sụp đổ từ bên trong".

Trong lúc này, cuá»™c Ä‘àm phàn về chương trình hạt nhân cá»§a Iran vừa kết thúc tại Kazakhstan. Kết thúc cuá»™c há»™i Ä‘àm vá»›i các đại diện cá»§a nhóm P5+1, trung gian quốc tế về chương trình hạt nhân Iran, phái Ä‘oàn Iran cho biết họ không nghe thấy đề xuất má»›i nào ở Kazakhstan. Thông tin từ kênh truyền hình Iran Press TV, trích dẫn nguồn trong phái Ä‘oàn Iran. AFP đề cập nguồn tin phương Tây cho hay, nhóm P5+1 đề nghị há»§y má»™t số biện pháp trừng phạt liên quan tá»›i các ngành hóa dầu và ngân hàng đổi lấy sá»± nhượng bá»™ từ Tehran. Nhưng Ä‘áp lại, phía Iran tuyên bố không chấp nhận Ä‘óng cá»­a tổ hợp hạt nhân ở Fordo và ngừng hoạt động làm giàu uranium.

Các bên hoàn thành cuá»™c Ä‘àm phán hôm qua sau hai giờ thảo luận. Đại diện cá»§a Iran và nhóm P5+1 (gồm thành viên thường trá»±c Há»™i đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và Đức) Ä‘ã đồng ý tổ chức cuá»™c Ä‘àm phán ở cấp chuyên gia tại Istanbul.

Nguồn tin: Reuters

ĐỌC THÊM