Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

IMF: Kiểm soát gía dầu thô đang kiềm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Chuẩn dầu thô Mỹ WTI Ä‘ang giao dịch ở mức 53.57usd/thùng trong phiên hôm nay, giảm 48%. Brent Ä‘ang giao dịch ở mức 58.83usd/thùng, giảm 46%.

Ảnh: AP Photo/Hasan Jamali AP

Theo Quỹ Tiền tệ Thế giá»›i IMF, các quốc gia Ä‘ã không thể vượt qua Ä‘à giảm mạnh cá»§a giá dầu thô toàn cầu có thể khiến thế giá»›i mất Ä‘i 0.5% cá»§a tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm tá»›i.

Mô hình cá»§a IMF trong báo cáo dá»± báo Triển vọng Kinh tế Thế giá»›i tháng Tư dá»± Ä‘oán tăng trưởng GDP năm nay sẽ đạt mức 3.5% và 3.8% trong năm tá»›i. Báo cáo cÅ©ng cho thấy giá dầu thô giảm có thể thúc đẩy GDP năm 2016 thêm 1%, không bao gồm khu vá»±c các quốc gia Ä‘ang tăng cường nguồn cung dầu cá»§a mình. Nhưng IMF cho rằng xu hướng giảm sẽ chấm dứt vào cuối năm nay.

Các nước như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Brazil, Ä‘ang sá»­ dụng chính sách kiểm soát giá dầu, sẽ làm giảm má»™t nữa cá»§a Ä‘à tăng 1% cá»§a GDP bằng cách sá»­ dụng tính bất ngờ cá»§a giá dầu để vá»±c dậy nền tài chính quốc gia.

IMF cÅ©ng cảnh báo rằng nếu không vượt qua được sá»± suy giảm cá»§a giá “ cÅ©ng sẽ làm bá»›t Ä‘i tác động cá»§a giá dầu lên lạm phát toàn cầu.” Điều này là tin tức Ä‘áng lo ngại đối vá»›i Australia, quốc gia mà IMF Ä‘ã cảnh bảo có thể rÆ¡i vào bẫy lạm phát thấp giá cả hàng hóa suy giảm.  

Báo cáo cho rằng gía dầu giảm 45% kể từ tháng 09/2014 phần lá»›n là do nhu cầu tiêu thụ toàn cầu suy yếu. Tuy nhiên “giá dầu thô Ä‘ã giảm mạnh hÆ¡n nhiều so vá»›i giá cả những hàng hóa cÆ¡ bản khác trong vài tháng gần Ä‘ây, cho thấy các nguyên nhân cụ thể trong thị trường dầu thì trái ngược hoàn toàn vá»›i tiêu thụ toàn cầu, Ä‘ang Ä‘óng má»™t vai trò vô cùng quan trọng.”

“Những nguyên nhân này bao gồm nguồn cung cao hÆ¡n nhiều so vá»›i kỳ vọng cÅ©ng như triển vọng tiêu thụ dầu thô suy yếu bởi sá»± cái thiện tình hình sá»­ dụng năng lượng chức không phải là do mhu cầu tiêu thụ toàn cầu nói chung giảm Ä‘i.”

Quỹ tiền tệ có trụ sở tại Washington này Ä‘ã đưa ra 3 yếu tố trọng tâm nhất. Thứ nhất, “sá»± duy trì  gia tăng sản xuất” giữa các nước ngoài Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu OPEC, cụ thể là Mỹ, Ä‘ang tìm mọi cách để đạt được mục tiêu độc lập về năng lượng bằng cách sá»­ dụng trữ lượng dầu thô Ä‘á phiến khổng lồ.

Thứ hai, “sá»± phục hồi sản lượng khai thác nhanh hÆ¡n dá»± Ä‘oán cá»§a má»™t vài nhà sản xuất chá»§ chốt trong OPEC (như là Iraq). Thứ ba, và là nguyên nhân quan trọng nhất, quyết định cá»§a OPEC tháng 11/2014 “duy trì mức sản xuất bất chấp sá»± suy giảm mạnh cá»§a giá dầu.”

Báo cáo dá»± báo cá»§a IMF cho rằng những suy tính về nguồn cung chị hoàn toàn trách nhiệm cho việc giá cả dầu thô bị giảm mạnh, phản ánh sá»± ảnh hưởng mạnh mẽ cá»§a hoạt động sản xuất lên giá cả. CÆ¡ quan này dá»± báo giá dầu thô toàn cầu sẽ giảm 20% vào năm 2020.

Dầu thô chuẩn Mỹ West Texas Intermediate Ä‘ang giao dịch ở mức 53.57usd/thùng trong phiên châu Á chiều thứ Tư, 15/04, giảm 48%. Brent Ä‘ang giao dịch ở mức 58.83usd/thùng, giảm 46%.

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM