Trải qua hÆ¡n 10 năm Ä‘àm phán, hợp tác dầu khí Nga-Trung vẫn chưa “thuáºn buồm, xuôi gió” mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế buôn bán hai nước vẫn tiến triển.
Thá»§ tướng Putin nắm trong tay "chìa khóa" hợp tác dầu khí Nga-Trung
Mâu thuẫn chá»§ yếu tồn tại hiện là vấn đỠgiá cả và khoản tiá»n trả trước theo yêu cầu cá»§a phía Nga. Hai bên hy vá»ng sẽ giải quyết ổn thá»a trong chuyến thăm Trung Quốc cá»§a Thá»§ tướng Putin vào cuối năm nay.
Trên cÆ¡ sở kim ngạch buôn bán song phương đạt 57 tỉ USD năm 2008 và 55,4 tỉ USD năm 2010, lãnh đạo hai bên đỠra mục tiêu tá»›i năm 2015 đạt 100 tỉ USD, trong Ä‘ó kim ngạch buôn bán dầu khí hai nước chiếm tỉ lệ Ä‘áng kể. Theo thá»a thuáºn, Trung Quốc phải chi trước cho Nga 25 tỉ USD, đổi lại Nga phải hoàn thành lắp đặt đưá»ng ống cung cấp dầu lá»a từ Siberia đến thành phố Äại Khánh vá»›i công suất 15 triệu tấn dầu thô/năm trong 20 năm, tiếp Ä‘ó nâng lên 30 triệu tấn/năm. Trung Quốc chi trước 14 tỉ USD, đổi lại Nga lắp đặt đưá»ng ống dẫn khí đốt cung cấp 30 tỉ mét khối khí đốt trong vòng 10 năm.
ÄÆ°á»ng ống dẫn khí ga từ Altai Siberia vá» thành phố Äại Khánh dài 2.700 km, tổng đầu tư dá»± kiến 14 tỉ USD và hoàn thành vào năm 2015. Tuy nhiên, quá trình Ä‘àm phán hiện Ä‘ang gặp khó khăn và chưa thể giải quyết ổn thá»a. Tá» “Izvestia” cá»§a Nga ngày 11/7 cho biết bất đồng chá»§ yếu hiện nay là giá cả và tiá»n ứng trước.
Vá» giá cả, Tổng giám đốc Gazprom Alexey Miller cho biết phía Nga Ä‘òi giá 300 USD tá»›i 350 USD cho 1.000 m3 khí đốt, trong khi phía Trung Quốc chỉ trả giá 250 USD. Trung Quốc cho rằng hai nước Turkmenistan và Kazakhstan bán cho Trung Quốc vá»›i giá 280 USD/1.000 m3. Còn phía Nga cho rằng Nga bán cho EU vá»›i giá 500 USD/1.000 m3, vì váºy không thể giảm giá quá nhiá»u. Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Công ty xuất khẩu dầu khí Nga là Alexander Medvedev nói do hợp đồng có quy mô quá lá»›n trong thá»i gian dài 30 năm, vì váºy giá cả trở thành vấn đỠnhạy cảm. Chênh lệch Ä‘ôi chút cÅ©ng sẽ trở thành vấn đỠlá»›n. Bởi váºy má»i chi tiết liên quan tá»›i hợp đồng phải được nghiên cứu rất cẩn tháºn.
Vá» vấn đỠứng trước tiá»n, phía Nga yêu cầu Trung Quốc ứng trước khoảng 40 tỉ USD cho cả hai dá»± án dầu lá»a và khí đốt, nhưng tá»›i nay phía Trung Quốc chưa thá»±c hiện. Tá» Izvestia viết: “Bất đồng lá»›n hiện nay là tiá»n ứng trước. Phía Nga yêu cầu Trung Quốc từ năm 2012 - 2015 phải ứng trước 40 tỉ USD, trước khi đưa vào váºn hành đưá»ng ống khí đốt vào năm 2015-2016. Phía Nga sẽ chiết khấu lãi suất vào giá cả cho Trung Quốc, chỉ có như váºá»µ thì đưá»ng ống má»›i váºn hành. Phía Nga cho rằng nếu cứ kéo dài thì phía Nga sẽ bất lợi.”
Cho tá»›i nay Gazprom vá»›i Táºp Ä‘oàn dầu khí Trung Quốc (CNPC) vẫn chưa thá»a thuáºn được vá» vấn đỠtrên. Hai bên hy vá»ng trong chuyến thăm Trung Quốc cuối năm nay cá»§a Thá»§ tướng Putin có thể ký kết được hợp đồng.
Tá» “Kinh tế Trung Quốc” dẫn phát biểu cá»§a Phó Tổng giám đốc Tổng công ty dầu lá»a quốc gia Trung Quốc (PetroChina ) Liêu VÄ©nh Viá»…n nói: “Hiện nay vẫn tồn tại nhiá»u nguy cÆ¡ Ä‘e dá»a tá»›i an ninh dầu lá»a. Hợp tác dầu khí Trung-Nga nhiá»u năm qua không thuáºn buồm xuôi gió. ‘Nhân tố Nháºt Bản’ luôn xen vào quá trình này và Nga-Nháºt luôn gây sức ép vá»›i Trung Quốc. Trong khi Nga không mấy mặn mà vá»›i chương trình hợp tác vá»›i Trung Quốc, thì lại rất sốt sắng hợp tác vá»›i Nháºt. Sau động đất, Nga Ä‘ã láºp tức nâng cung cấp gấp hai lần dầu lá»a cho Nháºt, từ 9,1 triệu tấn năm 2010 lên 18 triệu tấn năm 2011, đồng thá»i làm cháºm tiến trình cung cấp cho Trung Quốc”.
Tá» Izvestia cho rằng do quy mô hợp đồng lá»›n như váºy, nên phía Nga kiên trì nguyên tắc “tiá»n trao, cháo múc” nhằm tránh gặp rá»§i ro trong cả quá trình 20-30 năm cung cấp dầu khí cho Trung Quốc.
Cuối tháng 7/2011 hai bên sẽ tiếp tục Ä‘àm phán, nhưng phải đợi tá»›i cuối năm khi Thá»§ tướng Putin thăm Trung Quốc thì má»›i có lá»i giải Ä‘áp.
Nguồn tin: Tamnhin