Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Hơn 50% người dân sẽ chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5

 Tiến hành khảo sát thí Ä‘iểm 158 người ngẫu nhiên, nghiên cứu và Ä‘ánh giá kết quả theo phÆ°Æ¡ng pháp luận khoa học, tác giả Nguyá»…n Văn Duy Ä‘ã Ä‘Æ°a ra kết luận có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận sá»­ dụng xăng sinh học E5 gồm chi phí, lợi ích liên quan, khả năng quan sát và tính dá»… tiếp cận. Trong Ä‘ó Ä‘áng bất ngờ là khả năng tiếp cận lại có ảnh hưởng quyết định đến xu thế sá»­ dụng xăng sinh học E5.  

Xăng sinh học có thể được sản xuất từ thá»±c vật và mỡ Ä‘á»™ng vật thông qua phản ứng ester. Tầm quan trọng của nhiên liệu sinh học là được nâng cao do mức Ä‘á»™ ô nhiá»…m môi trường gây ra bởi các nhiên liệu hóa thạch, sá»± suy giảm của thế giá»›i dá»± trữ xăng dầu (xăng và dầu diesel) và ngày càng tăng của giá nhiên liệu hóa thạch. Ở Việt Nam sẵn có cây sắn vá»›i chi phí thấp và giá thành lại rẻ là má»™t lợi thế rất lá»›n cho việc phát triển sản xuất xăng sinh học.

Màu xăng E5 (nâu xỉn) ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận sá»­ dụng của người dân

Xăng sinh học E5 lần đầu tiên được Ä‘Æ°a ra thị trường vào tháng 9/2008 mang tính chất thá»­ nghiệm. Bá»™ Khoa học và Công nghệ và Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Ä‘ã ban hành má»™t loạt quy chuẩn kỹ thuật cÅ©ng nhÆ° hÆ°á»›ng dẫn về chứng nhận và công bố hợp quy đối vá»›i xăng nhiên liệu sinh học. Quy chuẩn này được ban hành năm 2009, quy định các yêu cầu, đặc tính kỹ thuật của xăng nhiên liệu sinh học, các biện pháp quản lý chất lượng đảm bảo xăng E5 sẽ không ảnh hưởng đến Ä‘á»™ng cÆ¡ ô tô, xe máy.

Ở Việt Nam, vá»›i gần 90 triệu dân, hÆ¡n 37 triệu ô tô, xe máy, hứa hẹn nhiều tiềm năng cho xăng sinh học. Hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, việc phát triển xăng sinh học E5 là lời giải cho việc phát triển xanh, giảm ô nhiá»…m môi trường và xóa Ä‘ói giảm nghèo cho nông dân. Và vá»›i má»™t đất nÆ°á»›c nông nghiệp nhÆ° Việt Nam thì việc sá»­ dụng nhiên liệu sinh học thậm chí còn hứa hẹn đầu ra vững chắc cho nhiều loại nông sản.

Bên cạnh Ä‘ó, sau 5 năm Ä‘Æ°a vào thá»­ nghiệm và triển khai số lượng đại lý phân phối sản phẩm xăng sinh học vẫn còn hạn chế, các kênh thông tin vẫn chÆ°a thá»±c sá»± rá»™ng rãi dẫn tá»›i số người được tiếp cận vá»›i xăng sinh học vẫn còn ở mức khiêm tốn. Để có thể Ä‘Æ°a ra các nghiên cứu xác định nguyên nhân gây ra các rào cản khi tiếp nhận má»™t nguồn xăng má»›i đối vá»›i người sá»­ dụng.

Ông Nguyá»…n Văn Duy Ä‘ã thá»±c hiện má»™t nghiên cứu Ä‘ánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến xu hÆ°á»›ng chấp nhận sá»­ dụng xăng sinh học E5. Vá»›i 6 khía cạnh thăm dò ý kiến nhÆ° lợi ích liên quan, chính sách, mức Ä‘á»™ tiếp cận… cuối cùng là mức Ä‘á»™ chấp nhận sá»­ dụng xăng E5 Ä‘ã phần nào khẳng định được xu hÆ°á»›ng sá»­ dụng xăng E5 trong tÆ°Æ¡ng lai.

Yếu tố quyết định đến sá»­ dụng xăng E5 là tuyên truyền, quảng cáo.

Kết quả phân tích cho thấy lý thuyết khuếch tán đổi má»›i và mô hình chấp nhận công nghệ là má»™t mô hình phù để Ä‘ánh giá xu hÆ°á»›ng chấp nhận sá»­ dụng năng lượng tái tạo hiện nay. Theo kết quả nghiên cứu, 50,3% có xu hÆ°á»›ng chấp nhận sá»­ dụng xăng sinh học E5. Trong 3 yếu tố có thể ảnh hưởng lá»›n đến xu hÆ°á»›ng chấp nhận xăng E5, nhân tố hàng đầu là “khả năng tiếp cận”, sau má»›i đến yếu tố “lợi ích”.

Cuối cùng là nhân tố “quan sát” về màu sắc, mùi vị có ảnh hưởng rất nhỏ khiến người tiêu dùng không “thích” sá»­ dụng xăng E5. Xăng E5 hiện Ä‘ang có màu nâu xỉn, theo má»™t số nhân viên cây xăng Ä‘ã khiến má»™t số người tiêu dùng phản cảm. Điều này có thể khắc phục trong khâu pha chế của các công ty xăng dầu trÆ°á»›c khi Ä‘Æ°a đến cây xăng bán cho người tiêu dùng.

Có thể thấy rằng, khả năng tiếp cận có ảnh hưởng lá»›n nhất và quyết định tá»›i việc tiêu thụ xăng E5. Bởi vậy, để Ä‘Æ°a xăng E5 sá»­ dụng rá»™ng rãi trong xã há»™i cần có các biện pháp quảng cáo, tuyền truyền thông tin sâu rá»™ng để người dân biết và hiểu rõ hÆ¡n về lợi ích của xăng sinh học E5 cÅ©ng nhÆ° giá trị của nó Ä‘em lại khi sá»­ dụng lâu dài.

Nguồn tin:Petrotimes

ĐỌC THÊM