Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Hành động giải cứu thị trường chưa gần hơn trong bối cảnh can thiệp miệng của Saudi-Nga

Má»™t thỏa thuận quốc tế để giá»›i hạn sản lượng dầu thô bằng cách mà sẽ hạn chế nguồn cung thá»±c tế và há»— trợ giá trông không gần hÆ¡n sau khi hai nhà sản xuất lá»›n nhất cam kết sẽ hợp tác.

Hầu hết các thành viên cá»§a Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ mà có thể làm tăng sản xuất Ä‘ang phát tín hiệu sẽ làm như vậy, trong khi những thành viên Ä‘ã gần vá»›i mức giá»›i hạn trong ngắn hạn.

Tuyên bố chung hôm thứ Hai cá»§a Bá»™ trưởng Dầu Saudi Arabia và Nga, được quảng cáo như là má»™t thông báo “quan trọng”, là “không có bất kỳ ná»™i dùng nào để cân bằng thị trường” Amrita Sen, nhà phân tích dầu tại công ty tư vấn Energy Aspects Ltd., Singapore, cho biết.

Mặc dù cả hai nước Ä‘ã cam kết sẽ thảo luận các biện pháp để há»— trợ thị trường dầu mỏ, bao gồm má»™t hiệp ước Ä‘óng băng sản lượng tiềm năng, Saudi Arabia cho biết hiện không cần thiết để hạn chế sản xuất. Bá»™ Năng lượng Nga tuần trước cÅ©ng Ä‘ã bày tỏ sá»± nghi ngờ về sá»±c cần thiết cá»§a việc giá»›i hạn này. Làm giảm thêm hy vọng về má»™t hiệp định có ý nghÄ©a, hài nước Ä‘ã không thể nhất trí việc liệu Iran Ä‘ã phục hồi nguồn cung hoàn toàn trước khi lệnh cấm vận hay không, chìa khóa để xác định liệu nước này có nên tham gia vào bất kỳ đề xuất Ä‘óng băng nào.

 “Không có thậm chí là má»™t cÆ¡ há»™i nhỏ cho sá»± hợp tác thá»±c sá»± giữa Nga và Saudi Arabia,” Eugen Weinberg, trưởng nhóm nghiên cứu hàng hóa tại Commerzbank AG ở Frankfurt, cho biết. “Rõ ràng chỉ là sá»± can thiệp miệng, vì sá»± hợp tác thá»±c sá»± giữa các đối thá»§ cạnh tranh này chỉ là không thể.”

Các thành viên OPEC sẽ gặp những nhà sản xuất khác cho cuá»™c Ä‘àm phán không chính thức ở Algeria vào cuối tháng này. Má»™t vấn đề lá»›n Ä‘ang làm suy yếu ảnh hưởng cá»§a má»™t thỏa thuận Ä‘óng băng tiềm năng là cả Saudi Arabia và Nga Ä‘ang khai thác rất nhiều dầu. Saudi Arabia Ä‘ã sản xuất ká»· lục 10.69 triệu thùng má»™t ngày trong tháng Tám, theo các nhà phân tích, các công ty dầu và dữ liệu theo dõi tàu biển. Sản xuất dầu mỏ cá»§a Nga Ä‘ã tăng vọt trong những ngày gần Ä‘ây, vượt 11 triệu thùng má»™t ngày, lần đầu tiên kể từ ít nhất là năm 1991, theo số liệu hàng ngày từ cÆ¡ quann CDU-TEK cá»§a Bá»™ Năng lượng Nga.

“Đóng băng không giải quyết bất cứ Ä‘iều gì nếu cả Saudi Arabia và Nga đều Ä‘óng băng khi sản xuất cá»§a họ Ä‘ang ở mức cao ká»· lục,” Saad Rahim, nhà kinh tế trưởng tại hãng buôn dầu mỏ Trafigura Group Pte, cho biết tại Singapore.

Trong khi Nga dường như sẵn sàng tham gia vào má»™t thỏa thuận quốc tế để ổn định thị trường, nước này từ chối dẫn đầu quá trình Ä‘àm phán Ä‘óng băng. Phó Thá»§ tướng Arkady Dvorkovich Ä‘ã nói rằng tất cả các thành viên OPEC cần phải nhất trí giá»›i hạn sản xuất trước khi Nga sẽ tham gia. Thậm chí nếu má»™t thỏa thuận như vậy được đưa ra thì Iran, Nigeria, Libya và thậm chí Iraq sẽ tìm cách thoái thác hợp lý.

Venezuela Ä‘ã cho biết nước này hài lòng vá»›i hiệp định sÆ¡ bá»™ giữa Saudi Arabia và Nga ít nhất là Ä‘ã đồng ý hợp tác.

“Chúng tôi Ä‘ang dá»± Ä‘oán rằng sẽ có má»™t môi trường tuyệt vời cá»§a đối thoại và Ä‘àm phán giữa tất cả các nước sản xuất để đạt được má»™t hiệp định lịch sá»­,” Bá»™ trưởng Dầu mỏ Venezuela Eulogio Del Pino cho biết từ dinh tổng thống trong bài phát biểu trên truyền hình nhà nước.

Saudi Arabia sẽ thá»±c hiện Ä‘óng băng nguồn cung nếu các nước sản xuất khác cÅ©ng đồng ý, Reuters dẫn lời Ngoại trưởng Saudi Adel al-Jubeir phát biểu ở London hôm thứ Ba. Có má»™t nguy cÆ¡ Iran sẽ là nước phá hỏng kế hoạch cho má»™t Ä‘ông sản xuất này, ông al-Jubeir nói.

Iran hôm thứ Hai cho thấy Ä‘ã sẵn sàng khai thác nhiều dầu thô hÆ¡n, vá»›i Công ty dầu nhà nước Iran Oil Co. nói rằng nước này có thể tăng sản lượng lên 4 triệu thùng má»—i ngày trong 2-3 tháng so vá»›i mức hiện tại khoảng 3,8 triệu thùng má»™t ngày. Sá»± thiếu thiện chí cá»§a Iran về việc tham gia vào má»™t kế hoạch Ä‘óng băng trước Ä‘ó được Ä‘àm phán hồi tháng tư Ä‘ã dẫn đến kết quả Saudi Ä‘ã từ chối á»§ng há»™ thỏa thuận. Tổng thống Iran má»™t lần nữa nhắc lại rằng ông á»§ng há»™ những ná»— lá»±c cá»§a OPEC để bình ổn giá nhưng đất nước ông cần phải khôi phục lại sản xuất bị mất trong những năm hứng chịu lệnh trừng phạt quốc tế.

“Iran Ä‘ã chịu tổng thương nặng nề do cấm vận,” ông Hassan Rouhani nói, theo má»™t thông báo trên website cá»§a OPEC trích dẫn lời cá»§a tổng thống Iran. Do Ä‘ó “Ä‘iều quan trọng lúc này cá»§a Iran là bù đắp sản lượng dầu bị mất,” ông nói tại má»™t cuá»™c gặp gỡ ở Tehran hôm thứ Ba vá»›i Tổng Thư Ký OPEC Mohammed Barkindo.

Nigeria cÅ©ng có thể yêu cầu quyền để khôi phục lại sản xuất sau khi Ä‘ã kiềm chế các cuá»™c tấn công quân sá»± nhắm vào nguồn cung dầu, trong khi Libya sẽ muốn tăng cường sản lượng vốn Ä‘ã giảm còn má»™t phần nhỏ cá»§a mức trước xung đột. Tại Iraq, Thá»§ tướng Haidar Al-Abadi Ä‘ã cho biết ông sẽ á»§ng há»™ má»™t thỏa thuận Ä‘óng băng, mặc dù Tân Bá»™ trưởng Dầu mỏ Jabbar Al-Luaibi trước Ä‘ó Ä‘ã kêu gọi các công ty dầu gia tăng sản xuất để tăng thu nhập quốc gia.

Hầu hết các thành viên còn lại cá»§a OPEC Ä‘ang sẵn sàng khai thác nhiều nhất có thể.

Saudi Arabia và Nga có vẻ Ä‘ã công bố việc tái lập quan hệ vào hôm thứ Hai, nói rằng tuyên bố chung cá»§a họ cho thấy má»™t sá»± tin tưởng ngày càng tăng và hiểu rằng sá»± hợp tác là rất quan trọng để phục hồi dầu. Tuy nhiên, các nhà phân tích vẫn hoài nghi má»™t thỏa thuận có ý nghÄ©a có thể đạt được ở Algiers.

“Nói thì chả tốn kém gì, nhưng họ có thể phải trả má»™t cái giá không nhỏ khi can thiệp miệng quá thường xuyên,” Weinberg cá»§a Commerzbank nhận xét.

Nguồn: xangdau.net

ĐỌC THÊM