Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giảm giá xăng: Chưa kịp mừng đã lo

Trong vòng chÆ°a đầy ná»­a tháng (từ 27/5 – 8/6), Bá»™ Tài Chính Ä‘ã ra quyết định giảm giá xăng 2 lần vá»›i mức giảm 1000 đồng/lít. Tuy nhiên, người tiêu dùng (NTD) chÆ°a kịp mừng vì giá xăng giảm thì Ä‘ã lại lo: Tá»›i Ä‘ây, đề xuất thu phí bảo trì đường bá»™ của Bá»™ Giao thông vận tải được Chính phủ phê duyệt thì giá má»—i lít xăng lại tăng thêm 1.000 đồng.

Xăng dầu là mặt hàng đầu vào chiến lược đối vá»›i nhiều ngành sản xuất, vì vậy việc tăng giảm giá xăng có ảnh hưởng rất lá»›n đến giá của nhiều mặt hàng tiêu dùng. Và do Ä‘ó nó tác Ä‘á»™ng trá»±c tiếp đến đời sống và thu nhập của nhiều há»™ gia Ä‘ình. 

DSCF0057.JPG
Có nên thu phí bảo trì đường bá»™ vào giá xăng?

Hiện nay, trên má»—i lít xăng dầu Ä‘ã gánh quá nhiều các loại chi phí, cụ thể má»™t lít xăng A92 có giá khoảng 16.000 đồng/lít Ä‘ã phải gánh khoảng 6.200 đồng tiền phí và thuế, gồm: 1.800 đồng thuế nhập khẩu, 1.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt, 1.200 đồng thuế giá trị gia tăng, 1.000 đồng trích trả nợ tiền bù giá ngân sách, 1.000 đồng tiền phí giao thông và 200 đồng quỹ Bình ổn xăng dầu.

NhÆ° vậy, chỉ tiền thuế và phí Ä‘ã chiếm gần 40% giá của má»™t lít xăng. ChÆ°a kể sắp tá»›i má»—i lít xăng còn tính thêm phí môi trường và bảo trì đường bá»™. Trong khi Ä‘ó, tại Mỹ, má»™t nÆ°á»›c có hệ thống giao thông đường bá»™ vào loại tốt nhất thế giá»›i, tỉ lệ thuế cÅ©ng chỉ chiếm khoảng 16% trong tổng giá bán lẻ mặt hàng xăng.

Vá»›i sá»± “quá tải” nhÆ° vậy, có nên thu thêm phí bảo trì đường bá»™ vào má»—i lít xăng?

Theo ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bá»™ Tài chính): “Việc thu các khoản phí đấy có thể cần thiết nhằm mục tiêu nhất định, nhÆ°ng nếu thu qua giá xăng thì cá nhân tôi chÆ°a đồng tình bởi vì trong cÆ¡ cấu giá xăng của chúng ta Ä‘ang có 1.000 đồng cho giao thông, nên việc cần làm là phải tính toán thế nào để chuyển hoá phần Ä‘ó vào ngân sách. HÆ¡n nữa, vá»›i phí bảo trì đường bá»™ thì hiện nay chúng ta cÅ©ng Ä‘ã có nhiều kênh khác nhau nên không nhất thiết phải thu thông qua giá xăng”.

Còn theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, mức đề xuất thu phí bảo trì đường bá»™ 1.000 đồng/lít xăng là quá cao so vá»›i thu nhập của đại Ä‘a số người dân hiện nay.

“Ai cÅ©ng đứng trên góc Ä‘á»™ của ngành mình, vì vậy ai cÅ©ng sẽ muốn thu cao và tận thu. Vấn đề là nguồn thu Ä‘ó phải hợp lý và được sá»­ dụng hiệu quả, Ä‘úng mục Ä‘ích. Không nên thu tiền rồi mà vẫn tắc đường, đường đầy ổ gà, biển báo lôm nhôm không rõ. Hiện nay, năng lá»±c cạnh tranh của các DN rất hạn chế, NTD mức thu nhập lại quá thấp, nên chi phí đầu vào lá»›n nhÆ° vậy là chÆ°a hợp lý. Sắp tá»›i nếu tính thêm phí môi trường và bảo trì đường bá»™ vào má»—i lít xăng, theo tôi là quá sức chịu Ä‘á»±ng vá»›i NTD và DN”, ông Long nhấn mạnh. 

Thu phí 1.000 đồng/lít xăng là quá cao.
Thu phí đường bá»™ 1.000 đồng/lít xăng là quá cao.

Mặt khác, nếu thu qua giá xăng thì những người mua xăng nhÆ°ng không tham gia giao thông sẽ phải chịu thiệt thòi. Vì vậy, cÅ©ng nên tính xem hoàn lại tiền cho họ nhÆ° thế nào?

“Thu phí là cần thiết để chia sẻ gánh nặng vá»›i Nhà nÆ°á»›c, nhÆ°ng thu nhÆ° vậy là quá cao, gây sức ép lá»›n lên NTD, trÆ°á»›c mắt tôi nghÄ© mức thu chỉ má»™t ná»­a mức đề xuất, thậm chí có thể rút xuống nữa”, ông Long bày tỏ.

Trong khi Ä‘ó, lý giải về mức phí này ông Nguyá»…n Văn Quyền, phó tổng cục trưởng Tổng cục đường bá»™ Việt Nam, bá»™ Giao thông vận tải – tác giả của đề án Thu phí bảo trì đường bá»™ qua xăng cho rằng: “Nghe 1.000 đồng/lít xăng có vẻ cào bằng nhÆ°ng không phải, vì nếu tính trên 100km, xe máy chỉ tốn khoảng ba lít xăng, tức chỉ thu 3.000 đồng, khác vá»›i 100km của các phÆ°Æ¡ng tiện khác nhÆ° xe tải họ tiêu thụ nhiều xăng dầu hÆ¡n”.

Và theo vị phó tổng cục trưởng này thì “Ä‘á» xuất thu thêm 1.000 đồng/lít xăng là thu cho quỹ Bảo trì, còn 1.000 đồng cho giao thông, cái mà bá»™ Tài chính thu là thu chung cho ngân sách. Cái Ä‘ó thẩm quyền của bá»™ Tài chính”.

Và có lẽ nhÆ° ông Trần Du Lịch - Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc há»™i từng tâm sá»± trên báo chí: “Việc thu phí qua xăng dầu là cách gián thu, thu rất dá»… và sÆ°á»›ng vì lượng tiêu thụ lá»›n”. Vì vậy nên “mọi thứ cứ đổ vào xăng dầu”, nhÆ°ng lại không ai nghÄ© rằng xăng dầu vừa là chi phí sản xuất vừa là chi tiêu của người dân. Giá xăng tăng sẽ gây tác Ä‘á»™ng dây chuyền tá»›i nhiều mặt hàng khác. Và rốt cuá»™c người dân vẫn là đối tượng gánh chịu nặng nề.

Câu chuyện tăng giá xăng khiến nhiều người liên tưởng đến hình ảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”. Nếu trong xã há»™i phong kiến, người nông dân phải gánh chịu trăm thứ thuế nhÆ°: thuế thân, thuế Ä‘inh, thuế Ä‘iền,…thậm chí cả thuế muối, thì nay nếu giá xăng tăng vì "thuế đường", người tiêu dùng cÅ©ng sẽ phải gánh hàng loạt các chi phí phát sinh từ các loại hàng hóa tiêu dùng nhÆ°: lÆ°Æ¡ng thá»±c, thá»±c phẩm, chi phí sinh hoạt,…

Trong khi Ä‘ó, má»™t nghịch lý giá xăng ở Việt Nam là giảm nhỏ giọt và tăng phi mã. Má»—i lần giá xăng giảm được vài trăm đồng thì tăng đến hàng nghìn đồng và nếu có má»™t đợt giảm giá thì Ä‘ã có vài ba lần tăng giá. Câu trả lời được má»™t vị quan chức trong ngành xăng Ä‘Æ°a ra trên báo chí là: “Giá xăng giảm chậm vì sợ người tiêu dùng bị sốc".

Phải chăng vì sợ NTD “sốc” nên giá xăng cứ tăng chóng mặt. NhÆ°ng chắc chắn nếu giá xăng giảm mà gây “sốc” thì hẳn sẽ có nhiều người tiêu dùng mong được “sốc” dài dài.

BEE

ĐỌC THÊM