Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá xăng dầu trong nước đang bị “bóp méo”

Nhà nÆ°á»›c can thiệp vào thị trường thông qua các công cụ tài chính Ä‘ã làm cho hệ thống giá xăng dầu bị “bóp méo”. Cụ thể thời Ä‘iểm giá lên “đỉnh” 147 USD/thùng và giảm xuống 47 USD/thùng lại là giai Ä‘oạn nhà nÆ°á»›c phải bù lá»— nhiều nhất…

Doanh nghiệp đầu mối bức xúc cho rằng cÆ¡ chế thị trường nhÆ°ng Ä‘iều chỉnh giá xăng dầu vẫn phải xin phép các cÆ¡ quan quản lý nhà nÆ°á»›c.

Ngày 21/9, tại Hà Ná»™i, Viện Kinh tế Trung Æ°Æ¡ng Ä‘ã tổ chức Há»™i thảo “Thị trường kinh doanh xăng dầu: Những vấn đề quản lý nhà nÆ°á»›c và kinh doanh xăng dầu hiện nay”. Đại diện của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cho rằng, chính cÆ¡ chế bù lá»—, chính sách thuế và giá khiến họ khó tá»± chủ trong kinh doanh.

TS. Bùi Ngọc Bảo, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam cho rằng: Việc tiếp tục can thiệp giá và áp dụng má»™t cÆ¡ chế Ä‘iều hành trong Ä‘iều kiện giá xăng dầu thế giá»›i biến Ä‘á»™ng nhanh chóng theo hai xu hÆ°á»›ng ngược nhau Ä‘ã dẫn đến má»™t nghịch lý.

Đó là: Trong thời kỳ giá thế giá»›i giảm sâu, Nhà nÆ°á»›c vẫn phải bỏ má»™t số tiền bù giá tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng, thậm chí cao hÆ¡n so vá»›i giai Ä‘oạn giá thế giá»›i tăng đỉnh Ä‘iểm. Phân khúc số tiền bù giá khoảng 11.000 tá»· đồng - 12.000 tá»· đồng cho từng giai Ä‘oạn trong năm 2008 là minh chứng rõ ràng nhất.

“Từ khi công bố chấm dứt bù giá đến nay, doanh nghiệp vẫn không có thá»±c quyền về xác định giá bán nhÆ° các văn bản quy định; Nhà nÆ°á»›c không có biện pháp kiểm soát các doanh nghiệp kết cấu giá bán xăng để hình thành nguồn trả nợ ngân sách, tạo ra sá»± mấp mô về giá bán, doanh nghiệp không bình đẳng trong cạnh tranh; các văn bản má»›i tiếp tục ra đời song cÅ©ng không Ä‘i vào thá»±c tế (barem thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn giá); cÆ¡ chế đăng ký giá kéo dài mang nặng tính xin cho…”, ông Bùi Ngọc Bảo nhấn mạnh.

Ông Bảo cho biết thêm: “Nghịch lý là thời Ä‘iểm giá lên đỉnh tá»›i mức 147 USD/thùng và giảm xuống 47 USD/thùng lại là giai Ä‘oạn nhà nÆ°á»›c phải bù lá»— nhiều nhất, bởi chính sách thuế và phí kém linh hoạt” - ông Bảo nhận định.

Ông VÆ°Æ¡ng Đình Dung, Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Quân Ä‘á»™i cho rằng, vá»›i chính sách giá và thuế hiện nay của nhà nÆ°á»›c thì quyền tá»± chủ kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chÆ°a có.

Doanh nghiệp vẫn phải đăng ký giá vá»›i liên bá»™ và chờ đợi sá»± chấp thuận má»›i được Ä‘iều chỉnh. Trong khi Ä‘ó, thuế nhà nÆ°á»›c Ä‘iều chỉnh lại luôn bất ngờ khiến doanh nghiệp mất Ä‘i yếu tố cạnh tranh, dẫn đến khó giảm giá thành.

Ông Dung dẫn chứng: “Nếu 1 tàu chở dầu có giá 20 triệu USD mà thuế nhập khẩu doanh nghiệp không biết trÆ°á»›c thì nhập về chậm 1 ngày sẽ bị Ä‘á»™i giá thành lên rất cao và doanh nghiệp không thể hạ giá thành để cạnh tranh được.

Nếu Bá»™ Tài chính chỉ ấn định mức thuế nhập khẩu cố định và để doanh nghiệp được hoàn toàn tá»± quyết, thì tại nhiều thời Ä‘iểm mức tăng giá bán lẻ của mặt hàng xăng dầu sẽ không mạnh nhÆ° cÆ¡ chế Ä‘iều hành hiện nay”.

Đồng tình cùng ý kiến doanh nghiệp, TS. VÅ© Đình Ánh - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Thị trường Giá cả (Bá»™ Tài chính) cho rằng: Nhà nÆ°á»›c can thiệp vào thị trường giá cả xăng dầu thông qua các công cụ tài chính Ä‘ã làm cho hệ thống giá xăng dầu trong nÆ°á»›c bị “bóp méo”.

Khi giá thế giá»›i xuống thấp, giá bán xăng dầu thường không được Ä‘iều chỉnh xuống mà lại tăng phần thu của Nhà nÆ°á»›c thông qua tăng thuế suất thuế nhập khẩu và các khoản thu khác, thậm chí để doanh nghiệp có thể bố trí trả những khoản được Nhà nÆ°á»›c “bù lá»—” trÆ°á»›c Ä‘ó.

Ngược lại, khi giá thị trường thế giá»›i lên cao, giá trong nÆ°á»›c lại chỉ được Ä‘iều chỉnh lên ít hÆ¡n và Nhà nÆ°á»›c lại phải cắt giảm các khoản thu, thậm chí còn phải há»— trợ tài chính (bù lá»—) thông qua doanh nghiệp.

“NhÆ° vậy, dù giá thế giá»›i lên cao hay xuống thấp, vá»›i cÆ¡ chế giá hiện hành, xét về mặt tổng thể, lợi ích chung của xã há»™i đều bị thiệt hại. Khi giá cả thế giá»›i xuống thấp, lợi ích của người tiêu dùng bị xâm hại; ngược lại khi giá cả thế giá»›i lên cao thì lợi ích của Nhà nÆ°á»›c lại bị thiệt hại” - TS. VÅ© Đình Ánh nhấn mạnh.

Mặc dù Việt Nam là nÆ°á»›c xuất khẩu dầu thô nhÆ°ng phần lá»›n lượng xăng dầu phục vụ nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng trong nÆ°á»›c hiện nay đều phải nhập khẩu, trong tÆ°Æ¡ng lai vẫn phải tiếp tục nhập khẩu. Do Ä‘ó, giá cả trong nÆ°á»›c chịu ảnh hưởng rất lá»›n của biến Ä‘á»™ng giá trên thị trường thế giá»›i.

Theo gợi ý của các chuyên gia tại há»™i thảo, hệ thống giá trong nÆ°á»›c phải phản ánh đầy đủ quá trình hình thành và vận Ä‘á»™ng của giá xăng dầu trên thị trường thế giá»›i. Muốn vậy, Nhà nÆ°á»›c cần tháo gỡ các rào cản về hành chính và kinh tế ngăn cản sá»± há»™i nhập giá, làm sai lệch thÆ°á»›c Ä‘o hiệu quả.

Sẽ không tiếp tục bù lá»— cho doanh nghiệp

Giải thích cho việc Ä‘iều hành giá xăng dầu thời gian qua, ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục trưởng Cục quản lý giá cho rằng, do tiêu thụ xăng dầu trong nÆ°á»›c vẫn phụ thuá»™c vào việc nhập khẩu mà giá thế giá»›i thì liên tục biến đổi trong khi chính sách Ä‘Æ°a ra luôn có Ä‘á»™ trá»… nên việc Ä‘iều hành thời gian qua có lúng túng là khó tránh khỏi.

Tùy từng bối cảnh kinh tế mà nhà nÆ°á»›c phải áp dụng các chính sách Æ°u tiên khác nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung của đất nÆ°á»›c. “Bối cảnh nào thì Æ°u tiên đặt mục tiêu nào lên trên, Ä‘ó là nhiệm vụ của cÆ¡ quan nhà nÆ°á»›c nhằm ổn định kinh tế vÄ© mô” - ông Thỏa nhấn mạnh.

Về Ä‘iều hành giá xăng dầu thời gian tá»›i, ông Thỏa cho biết, Nhà nÆ°á»›c sẽ tiếp tục Ä‘iều hành theo giá thị trường, có lên có xuống và sẽ không chấp nhận cÆ¡ chế bù lá»— cho doanh nghiệp (nguồn: TTXVN).

dantri

ĐỌC THÊM