Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá xăng dầu: Nhiều kẽ hở

Quy luật bất di bất dịch về quản lý giá trong cÆ¡ chế thị trường là sản phẩm nào còn độc quyền thì Nhà nước phải định giá

PGS-TS Ngô Trí Long, Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả (Bá»™ Tài chính):

Còn độc quyền thì không thể để doanh nghiệp tá»± định giá

Theo cÆ¡ chế thị trường, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu được tá»± chá»§ về giá và tá»± chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh cá»§a mình. Cho nên các bá»™ đều đưa ra các phương án khung để doanh nghiệp căn cứ Ä‘iều chỉnh giá bán lẻ trong nước.

Nhưng hiểu như vậy là chưa hiểu Ä‘úng về sá»± vận hành cá»§a cÆ¡ chế thị trường. Quy luật bất di bất dịch về quản lý giá trong cÆ¡ chế thị trường là sản phẩm nào còn độc quyền thì Nhà nước phải định giá. Chỉ sản phẩm nào thá»±c sá»± có tính cạnh tranh má»›i để thị trường (doanh nghiệp, người tiêu dùng) tá»± quyết định.

Kinh doanh xăng dầu ở VN còn mang tính độc quyền vì Petrolimex chiếm hÆ¡n 60% thị phần nên Nhà nước phải định giá. Vậy kiểm soát giá thế nào? Nhà nước định giá phải căn cứ vào giá vốn, chi phí hợp lý. Nếu còn độc quyền mà để doanh nghiệp tá»± định giá là trái nguyên tắc quản lý giá. Bao giờ họ cÅ©ng Ä‘òi lãi rất cao, cả Nhà nước và người tiêu dùng đều thiệt. Cần căn cứ vào tính chất, mức độ độc quyền cá»§a sản phẩm để có cách quản lý phù hợp.

Giảm độc quyền trong kinh doanh xăng dầu bằng cách nào? Nếu chỉ cổ phần hóa Petrolimex thì không mấy ý nghÄ©a vì giả sá»­ có để tư nhân nắm cổ phần chi phối thì Petrolimex vẫn chiếm thị phần chi phối. Việc phá thế độc quyền bằng cách cho rất nhiều doanh nghiệp thuá»™c mọi thành phần kinh tế tham gia vào thị trường để cạnh tranh, ép giá thành xuống sát giá cả. Cần khuyến khích, tạo Ä‘iều kiện cho họ bằng cách ngoài Ä‘iều kiện kinh doanh, không quy định thêm các thá»§ tục hành chính phức tạp. Khi Ä‘ã phá thế độc quyền, lúc Ä‘ó má»›i quay lại vấn đề để doanh nghiệp tá»± định giá như cách mà hai bá»™ Ä‘ang bàn.

TS Nguyá»…n Minh Phong, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế-xã há»™i Hà Ná»™i:

Bất cập giữa mục tiêu và phương án quản lý

Không khó để nhận ra những bất cập giữa mục tiêu và phương án cụ thể được đề xuất trong cÆ¡ chế quản lý giá xăng dầu theo dá»± thảo cá»§a Bá»™ Công Thương. Đó là 3 nút thắt chá»§ yếu.

Thứ nhất, cần xác định rõ và bóc tách giữa 2 nhiệm vụ khác hẳn nhau về bản chất là kinh doanh xăng dầu như mục Ä‘ích tá»± thân cá»§a các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vá»›i việc dá»± trữ xăng dầu bảo đảm an ninh năng lượng như má»™t mục tiêu chính trị quốc gia. Chính việc “mập mờ Ä‘ánh lận con Ä‘en” này là kẽ hở, là bình phong và cÆ¡ há»™i vàng khiến cho các công ty kinh doanh xăng dầu có nhiệm vụ dá»± trữ xăng dầu biện bạch, lạm dụng và tranh thá»§ “há»›t lãi, dồn lá»—” cho Nhà nước, trì hoãn các Ä‘iều chỉnh giá cần thiết gây bức xúc xã há»™i.

Người dân đổ xăng tại cá»­a hàng Petrolimex ở TPHCM. Ảnh: T.THẠNH

Cần bổ sung trong dá»± thảo phần ná»™i dung má»›i về dá»± trữ xăng dầu độc lập bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Nên giao việc dá»± trữ này cho ngành dá»± trữ quốc gia, hoặc bóc tách rõ ràng nhiệm vụ và các hạch toán có liên quan đến dá»± trữ xăng dầu khỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu cá»§a ngành xăng dầu bằng các quy định bổ sung chặt chẽ, dá»… thá»±c hiện và kiểm tra.

Thứ hai, cần xác định được giá sàn và giá trần trên cÆ¡ sở phân nhóm Ä‘úng vai trò cá»§a từng nhân tố cấu thành giá bán lẻ xăng dầu. Giá cÆ¡ sở (giá vốn) mà dá»± thảo xác định chưa phản ánh được giá gốc tối thiểu, tức giá sàn cá»§a giá bán lẻ xăng dầu trong nước để làm căn cứ dá»± báo và Ä‘iều hành giá, bảo đảm Nhà nước không bao giờ còn phải bù lá»— xăng dầu và người tiêu dùng cÅ©ng thoải mái chấp nhận giá bán lẻ xăng dầu.

Như vậy, doanh nghiệp sẽ định vị được khung giá bán sàn và trần má»™t cách tá»± động, khách quan, giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp dá»… định hướng giá theo xu hướng giá thế giá»›i và Nhà nước vừa có nhiều công cụ can thiệp vào giá xăng dầu (thông qua Ä‘iều chỉnh mức các loại thuế, phí, tỉ giá, nghÄ©a vụ tài chính, lợi nhuận định mức và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu) vừa không còn phải bù lá»— cho kinh doanh xăng dầu nữa.

HÆ¡n nữa, việc này còn thúc đẩy cạnh tranh về giá trên cÆ¡ sở các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đẩy mạnh tiết kiệm chi phí mua và phân phối xăng dầu.

Thứ ba, cần cho phép tá»± động Ä‘iều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo xu hướng và cạnh tranh thị trường. Đồng thời tăng cường các chế tài Nhà nước và giám sát xã há»™i. Dá»± thảo vẫn bị chi phối bởi quán tính theo cÆ¡ chế xin-cho cÅ© khi cố gắng thiết kế các mức tăng giảm và tần suất tăng giảm giá bán lẻ xăng dầu vá»›i má»™t loạt thá»§ tục hành chính khẳng định quyền lá»±c cá»§a ngành Công Thương và Tài chính...

HÆ¡n nữa, dá»± thảo còn chưa quy trách nhiệm rõ ràng và cụ thể cho doanh nghiệp, Nhà nước và các yếu tố khác trong quá trình tăng giảm giá bán lẻ xăng dầu, đặc biệt, chưa có sá»± bảo đảm cho doanh nghiệp không phải chịu thiệt hại từ những lá»—i không phải do mình và cÅ©ng không được phép hưởng những khoản lợi không phải do công sức cá»§a mình. Điều này thể hiện đậm nét ở nguyên tắc “tù mù” nhất mà dá»± thảo nêu ra: “ Trường hợp các yếu tố cấu thành làm cho giá cÆ¡ sở giảm (hoặc tăng) đến 3% so vá»›i giá bán lẻ hiện hành thì doanh nghiệp được phép (hoặc phải) giữ ổn định giá”. Đây là má»™t kẽ hở lá»›n để doanh nghiệp hưởng đặc lợi.

TS Đinh SÆ¡n Hùng, Viện phó Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM:

Tách bạch khâu bán sỉ và lẻ

Vá»›i việc Petrolimex chiếm thị phần quá lá»›n như lâu nay, làm sao tránh khỏi lÅ©ng Ä‘oạn thị trường, má»™t mình má»™t ngá»±a quyết định giá cả. Chưa hết, vá»›i hệ thống cá»­a hàng bán lẻ rá»™ng khắp nên họ tá»± làm giá, không có đối thá»§ cạnh tranh. Vừa là nhà cung cấp vừa là nhà bán lẻ nên không tránh khỏi độc quyền. Do Ä‘ó, cần phải tách riêng biệt khâu bán sỉ vá»›i bán lẻ má»›i mong có được giá tốt nhất đến tay người tiêu dùng.

Các phương án mà Bá»™ Công Thương, Bá»™ Tài chính đưa ra cần phải xem xét lại, căn cứ vào Ä‘âu để có mức tăng giá 60%, 70% là quá lá»›n. Các con số phải được tính toán tỉ mỉ, rõ ràng có tính thuyết phục cao. Bao nhiêu là lời, bao nhiêu là lá»—. Tính toán sao cho doanh nghiệp có mức lời hợp lý nhưng mức lời này không được cao hÆ¡n lợi nhuận bình quân cá»§a nền kinh tế, cÅ©ng như không gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

NLD

ĐỌC THÊM