Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá xăng dầu không thụ động theo giá thế giới

 Trả lời kiến cá»­ tri Phú Yên liên quan đến giá xăng, dầu như giá xăng tăng và hạ không tương xứng, tần suất tăng nhiều hÆ¡n tần suất giảm, việc giảm giá xăng vẫn gây bất lợi cho người tiêu dùng..., Bá»™ Tài chính Ä‘ã có giải thích rõ ràng, cụ thể về vấn đề này.



Việc Ä‘iều hành giá xăng dầu cần được Ä‘ánh giá toàn diện má»™t quá trình chứ không nên nhìn nhận má»™t chiều ở má»™t thời Ä‘iểm cụ thể. Ảnh Internet.
 
Công khai Ä‘iều hành giá

Theo Bá»™ Tài chính, giá xăng dầu Ä‘ang được Ä‘iều hành theo quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15-10-2009 cá»§a Chính phá»§ về kinh doanh xăng dầu (gọi tắt là Nghị định số 84/2009/NĐ-CP), vá»›i nguyên tắc nhất quán là: "Giá bán xăng dầu được thá»±c hiện theo cÆ¡ chế thị trường có sá»± quản lý cá»§a Nhà nước".

Theo Bá»™ Tài chính, việc Ä‘iều hành giá xăng dầu cần được Ä‘ánh giá toàn diện cả má»™t quá trình chứ không nên chỉ nhìn nhận má»™t chiều ở má»™t thời Ä‘iểm cụ thể.
 Nếu không theo dõi diá»…n biến Ä‘iều hành má»™t cách liên tục có thể cho rằng: “giá xăng dầu trong nước tăng nhanh, giảm chậm, tăng ở mức cao, giảm ít, tần suất tăng nhiều hÆ¡n tần suất giảm”…


Nhà nước thá»±c hiện giám sát, kiểm soát và Ä‘iều tiết giá xăng dầu thông qua việc: Quy định công thức tính giá cÆ¡ sở (bình quân 30 ngày cá»§a giá xăng dầu thế giá»›i), thời gian tối thiểu giữa hai lần Ä‘iều chỉnh giá (10 ngày) để các doanh nghiệp có căn cứ tính toán và đăng ký mức giá vá»›i cÆ¡ quan Nhà nước. Khi giá cÆ¡ sở tăng quá cao, Nhà nước áp dụng các biện pháp bình ổn giá thông qua các công cụ tài chính (việc Ä‘iều hành thuế, Quỹ bình ổn giá xăng dầu) nhằm giữ ổn định giá hoặc không để giá tăng quá cao, gây tác động bất lợi đến phát triển kinh tế- xã há»™i và thá»±c hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vÄ© mô và an sinh xã há»™i.

Bá»™ Tài chính cho biết, hiện nay, xăng dầu tiêu thụ trong nước chá»§ yếu phải nhập khẩu (khoảng 70%), nên giá xăng dầu trong nước phụ thuá»™c vào biến động giá xăng dầu thế giá»›i, trước hết là giá xăng, dầu thành phẩm.

Thá»±c tiá»…n cá»§a việc Ä‘iều hành giá xăng dầu thời gian qua Liên Bá»™ Tài chính- Công Thương Ä‘ã bám sát các ná»™i dung cá»§a Nghị định 84/2009/NĐ-CP nêu trên, nhất quán tuân thá»§ quy định cá»§a Chính phá»§, đồng thời thường xuyên thá»±c hiện công khai, minh bạch về việc Ä‘iều hành giá xăng dầu thông qua các hình thức: Công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, họp báo, thông cáo báo chí, các cuá»™c giao lưu đối thoại chính sách…

Cụ thể, công khai về cÆ¡ chế Ä‘iều hành theo các quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP và các thông tư, văn bản hướng dẫn thá»±c hiện nghị định; minh bạch về từng yếu tố cấu thành giá trong giá cÆ¡ sở; công khai kết quả Ä‘iều hành về: giá cÆ¡ sở, các biện pháp bình ổn giá (thuế, phí, quỹ), niêm yết giá, các quyết định giá; công khai về kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm soát…

Thuế, Quỹ chia sẻ gánh nặng giá

Theo Bá»™ Tài chính, việc Ä‘iều hành giá xăng dầu cần được Ä‘ánh giá toàn diện cả má»™t quá trình chứ không nên chỉ nhìn nhận má»™t chiều ở má»™t thời Ä‘iểm cụ thể. Nếu không theo dõi diá»…n biến Ä‘iều hành má»™tcách liên tục có thể cho rằng: “giá xăng dầu trong nước tăng nhanh, giảm chậm, tăng ở mức cao, giảm ít, tần suất tăng nhiều hÆ¡n tần suất giảm”…

Do giá xăng dầu cá»§a nước ta phụ thuá»™c biến động giá xăng dầu thế giá»›i, trong khi giá xăng dầu thế giá»›i những năm gần Ä‘ây luôn biến động theo xu hướng tăng.
Ví dụ vá»›i mặt hàng xăng RON 92: bình quân năm 2010 tăng so vá»›i bình quân năm 2009 là 26,72%; bình quân năm 2011 tăng so vá»›i bình quân năm 2010 là 36,13%; bình quân năm 2012 tăng so vá»›i bình quân năm 2011 là 2,90%; bình quân 4 tháng năm 2013 tương đương bình quân năm 2012.

Sở dÄ© như vậy là do, căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế- xã há»™i cá»§a từng thời kỳ, trong nhiều thời Ä‘iểm Ä‘iều hành, khi giá thế giá»›i tăng cao tạo sá»± chênh lệch giữa giá bán lẻ trong nước và giá cÆ¡ sở được tính toán công khai theo quy định, lẽ ra giá xăng dầu trong nước cần phải Ä‘iều chỉnh tăng để bù đắp phần chênh lệch này, nhưng giá trong nước chỉ tăng má»™t phần chứ không phải tăng toàn bá»™ phần chênh lệch giữa giá cÆ¡ sở và mức giá bán hiện hành. Phần chênh còn lại được bù đắp bằng Quỹ bình ổn giá (BOG) hoặc Nhà nước phải giảm thuế nhập khẩu xăng dầu hoặc doanh nghiệp không được tính đủ khoản lợi nhuận định mức (quy định 300 đồng/lít,kg). Khi các công cụ tài chính (Quỹ BOG, thuế nhập khẩu...) Ä‘ã sá»­ dụng hết mà giá xăng dầu thế giá»›i vẫn tăng thì buá»™c phải tăng giá xăng dầu trong nước tương ứng.

Ví dụ tại thời Ä‘iểm Ä‘iều hành ngày 28-8-2012, giá xăng dầu thế giá»›i tăng cao nếu tính toán theo quy định phải Ä‘iều chỉnh tăng khoảng 600 - 1.150 đồng/lít,kg nhưng Liên Bá»™ yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối trước mắt chưa tính lợi nhuận định mức 300 đồng/lít,kg trong cÆ¡ cấu giá cÆ¡ sở đồng thời cho phép doanh nghiệp sá»­ dụng Quỹ BOG từ 300 - 500 đồng/lít,kg, nên mức Ä‘iều chỉnh giá tại thời Ä‘iểm này là có kiềm chế từ 300 - 650 đồng/lít.
Ngoài ra, khi giá xăng dầu thế giá»›i giảm (khi tính giá cÆ¡ sở đều phải theo chu kỳ dá»± trữ bình quân 30 ngày, không phải giá thế giá»›i giảm tính theo từng ngày và giá trong nước phải giảm ngay) việc Ä‘iều hành giá xăng dầu trong nước phải cân nhắc các công cụ Ä‘ã sá»­ dụng trước Ä‘ó. Ví dụ như cần giảm hoặc ngừng sá»­ dụng Quỹ BOG (vì có thời Ä‘iểm Quỹ không còn đủ nguồn) và khôi phục lại phần thuế nhập khẩu Ä‘ã giảm trước Ä‘ó. Nên có thể dư luận cho rằng giá xăng dầu trong nước chưa được giảm tương ứng giá xăng dầu thế giá»›i.

Đơn cá»­ như từ cuối tháng 4-2012 đến giữa tháng 7-2012, giá xăng, dầu thế giá»›i có biến động giảm, Liên Bá»™ Tài chính- Công Thương Ä‘ã yêu cầu doanh nghiệp 5 lần liên tiếp giảm giá xăng dầu trong nước kết hợp vá»›i giảm mức sá»­ dụng Quỹ BOG, khôi phục má»™t phần thuế suất thuế nhập khẩu.
Vì vậy giá xăng dầu trong nước cÅ©ng được Ä‘iều hành tương ứng, nhưng không hoàn toàn thụ động theo biến động cá»§a giá xăng dầu thế giá»›i mà phải áp dụng các biện pháp tài chính để đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vÄ© mô.

Trên cÆ¡ sở Ä‘ó, Bá»™ Tài chính khẳng định, việc Ä‘iều hành giá xăng dầu trong nước vừa qua Ä‘ã được thá»±c hiện theo cÆ¡ chế giá thị trường, bám sát theo biến động cá»§a giá xăng dầu thế giá»›i, Nhà nước thá»±c hiện việc giám sát, kiểm tra và áp dụng các công cụ Ä‘iều tiết khi cần thiết để bình ổn giá (Quỹ BOG, thuế, lợi nhuận định mức cá»§a doanh nghiệp...) không để giá xăng dầu thế giá»›i tá»± phát tác động bất lợi đến mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Nguồn tin: Baohaiquan

ĐỌC THÊM