Việc tăng giá xăng liên tục trong thá»i gian gần gây lo ngại sẽ ảnh hưởng đến sức cầu cá»§a ngưá»i tiêu dùng và doanh nghiệp...
Tại cuá»™c há»p báo thưá»ng kỳ cá»§a Bá»™ Tài chính ngày 8/7, ông Nguyá»…n Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bá»™ Tài chính) cho biết, má»—i lần Ä‘iá»u chỉnh giá xăng dầu, cÆ¡ quan quản lý Ä‘á»u thá»±c hiện Ä‘ánh giá tác động cá»§a biến động giá.
Do Ä‘ó, khi Ä‘iá»u hành giá có kết hợp hài hòa giữa việc sá» dụng quỹ và trích quỹ để tránh sốc. Trong quá trình thá»±c hiện, quỹ bình ổn giá là công cụ Ä‘iá»u tiết quan trá»ng, số dư quỹ và khả năng sá» dụng quỹ được so sánh vá»›i tất cả các yếu tố khác.
Nhìn lại các đợt Ä‘iá»u chỉnh giá xăng dầu vừa qua cho thấy, trong 7 tháng đầu năm Ä‘ã có 5 đợt tăng giá xăng dầu mà chưa từng có đợt nào giảm giá trong khi cùng kỳ năm 2013 có 5 lần Ä‘iá»u chỉnh vá»›i 3 lần Ä‘iá»u chỉnh tăng giá và 2 lần giảm giá xăng dầu còn năm 2012 có 6 lần Ä‘iá»u chỉnh vá»›i 2 lần tăng và tá»›i 4 lần giảm giá.
Kể cả lần tăng giá ngày 18/12/2013, tổng cá»™ng Ä‘ã có 6 lần tăng liên tiếp, ghi nháºn chuá»—i tăng giá dài nhất từ trước đến nay. Vá»›i mức tăng giá tổng cá»™ng hÆ¡n 1.800 đồng/lít xăng. Bên cạnh Ä‘ó, so sánh bước tăng giá trong thá»i gian qua cho thấy, khi giá xăng thế giá»›i nhích khoảng 700 đồng/lít, giá xăng trong nước có thể tăng đến 3.000 đồng/lít.
Cụ thể, ở giai Ä‘oạn cuối năm 2012, khi giá xăng RON 92 trên thị trưá»ng thế giá»›i dao động quanh mức 117 - 119 USD/thùng, giá xăng trong nước ở mức 23.150 đồng/lít.
Tại thá»i Ä‘iểm hiện nay, khi giá xăng thế giá»›i dao động quanh mức 124 USD/thùng, tương ứng mức tăng 5 USD/thùng hay 700 đồng/lít thì giá xăng trong nước Ä‘ã tăng gần 3.000 đồng/lít so vá»›i thá»i Ä‘iểm cuối năm 2012.
Giá xăng ở mức cao do thuế và phí Ä‘ang chiếm tá»· trá»ng lá»›n trong giá cÆ¡ sở. Hiện nay, riêng các loại thuế Ä‘ang chiếm đến hÆ¡n 8.000 đồng/lít xăng. Ngoài ra, chi phí kinh doanh và lợi nhuáºn định mức cho doanh nghiệp đầu mối là 1.160 đồng/lít.
Do Ä‘ó, khi giá xăng thế giá»›i tăng ít, giá xăng trong nước tăng nhiá»u, do phải “cõng” khoản thuế cao. Äây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng giá xăng trong nước luôn tăng mạnh hÆ¡n giá thế giá»›i và giá xăng trong nước Ä‘ang ở mức ká»· lục.
Äặc biệt, khi các chính sách Ä‘iá»u hành xăng dầu “thiên vị” cho Nhà nước và doanh nghiệp, ngưá»i tiêu dùng sẽ chịu thiệt thòi nhất. Bởi lẽ, việc trích quỹ bình ổn giá để giảm Ä‘à tăng cÅ©ng chỉ là cách lấy từ túi cá»§a ngưá»i tiêu dùng trả cho ngưá»i tiêu dùng.
Äánh giá vỠđợt tăng giá lần này, ông Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế cho rằng giá xăng dầu trong nước hiện nay phụ thuá»™c lá»›n vào giá xăng dầu thế giá»›i. Do Ä‘ó, khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng, giá xăng dầu trong nước khó có thể đứng yên được. Tuy nhiên, nếu so sánh vá»›i thị trưá»ng Mỹ, nÆ¡i giá xăng dầu được Ä‘iá»u hành hoàn toàn theo thị trưá»ng thì giá xăng Việt Nam Ä‘ang cao hÆ¡n giá xăng ở Mỹ khoảng 4.000 đồng/lít.
CÅ©ng theo ông Ngô Trí Long, liên bá»™ Tài chính - Công Thương Ä‘ã rất “khôn” khi chá»n cách cho tăng giá nhá» giá»t nhưng tổng các mức tăng ở mức cao. Äáng chú ý, trong bối cảnh hiện nay khi khả năng cạnh tranh cá»§a ná»n kinh tế yếu, doanh nghiệp gặp nhiá»u khó khăn, sức mua ngưá»i tiêu dùng thấp, việc tăng giá xăng sẽ làm cạn kiệt sức mua cá»§a ngưá»i tiêu dùng.
Do Ä‘ó, có thể tác động khiến doanh nghiệp ngày càng khó khăn, từ Ä‘ó tác động đến tăng trưởng cá»§a ná»n kinh tế.
Ông Long nêu ý kiến, Nhà nước nên Ä‘iá»u hành theo hướng: khi giá thế giá»›i còn tiếp tục tăng, Nhà nước nên xem xét các Ä‘iá»u kiện đảm bảo hài hòa lợi ích các bên, có thể tính đến việc giảm thuế, phí để giảm giá xăng. “Má»™t vài phần trăm thuế có thể giúp giá xăng giảm và bá»›t áp lá»±c cho ngưá»i dân”, ông Long nhấn mạnh.
Liên quan đến quỹ bình ổn giá, ông Long cho rằng, nên thay đổi theo hướng chỉ thu khi giá thế giá»›i giảm và tạo Ä‘iá»u kiện tích lÅ©y để bù đắp cho ngưá»i tiêu dùng khi giá tăng cao.