Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá theo thị trường, nhưng có lộ trình

 

Sau tết thường là thời Ä‘iểm dá»± báo sẽ có biến động tăng giá đối vá»›i nhiều loại hàng hoá thiết yếu, trong Ä‘ó có lương thá»±c, thá»±c phẩm, hàng tiêu dùng. Cục Quản lý giá - Bá»™ Tài chính cÅ©ng đưa ra cảnh báo, chỉ số CPI tháng 2.2011 do là tháng tết sẽ tăng từ 1,8-2%, gây lo ngại về áp lá»±c lạm phát.

Cùng lúc, giá Ä‘iện, than, xăng dầu dù phải kiềm chế theo chỉ đạo cá»§a Chính phá»§, Ä‘ã đến giá»›i hạn “kịch đường tàu”. Kịch bản nào Ä‘iều hành giá cả cho năm nay Ä‘ang được đặt ra?  

Than được dá»± báo sẽ tăng giá trong năm 2011. Ảnh: Trần Ngọc Duy
Than được dá»± báo sẽ tăng giá trong năm 2011. Ảnh: Trần Ngọc Duy

Kiềm giá hay buông?

Lo ngại cá»§a Cục Quản lý giá và Tổ Ä‘iều hành thị trường trong nước không phải là không có cÆ¡ sở. Những ngày cận Tết Nguyên Ä‘án, Tổ Ä‘iều hành thị trường trong nước Ä‘ã có cuá»™c họp trước thềm năm má»›i để “cân, Ä‘ong, Ä‘o, đếm” về áp lá»±c tăng giá cá»§a các nhóm mặt hàng tiêu dùng thiết yếu lên khả năng chịu đựng cá»§a sức mua, từ Ä‘ó đưa ra định hướng Ä‘iều hành giá. Ngoài việc đảm bảo cân đối cung - cầu hàng hóa, trong Ä‘ó, 2 thành phố lá»›n là Hà Ná»™i, TPHCM  dùng tiền ngân sách để bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu, thì giải pháp không thể thiếu là đề xuất Chính phá»§ chỉ đạo tiếp tục giữ ổn định các loại giá thiết yếu là giá Ä‘iện, giá than cho 4 há»™ tiêu thụ than lá»›n là ximăng, giấy, phân bón, Ä‘iện.

Đối vá»›i giá xăng dầu, Thá»§ tướng cÅ©ng chỉ đạo liên bá»™ Tài chính - Công Thương tiếp tục sá»­ dụng các công cụ tài chính để bình ổn giá xăng dầu trong nước. Bá»™ Tài chính yêu cầu các DN kinh doanh xăng dầu chưa tăng giá xăng dầu, tiếp tục tăng mức sá»­ dụng Quỹ bình ổn lên 1.600 Ä‘/lít từ ngày 15.1; giảm thuế NK vá»›i má»™t số mặt hàng xăng dầu.

Tuy nhiên, vá»›i các DN thuá»™c diện phải bình ổn giá thì tình hình không dá»… chịu chút nào. TCty Xăng dầu VN (Petrolimex) Ä‘ã bày tỏ rõ quan Ä‘iểm không đồng tình vá»›i tính toán cá»§a Cục Quản lý giá về trích quỹ bình ổn. Ông Vương Thái DÅ©ng - Phó TGĐ Petrolimex - khẳng định: "Chúng tôi không sá»­ dụng sai quỹ bình ổn giá xăng dầu, sá»± thật là kinh doanh xăng dầu Ä‘ang lá»— lá»›n thì không có nguồn để trích quỹ. Lá»— Ä‘ã đến “chân tường”, nếu Chính phá»§ bảo kiềm chế giá thì chúng tôi không thể có nguồn bù lá»— khi kinh doanh thua lá»—”. Ông Bùi Ngọc Bảo - TGĐ Petrolimex - cÅ©ng xác nhận: “Chúng tôi mong muốn được kinh doanh theo Ä‘úng Nghị định 84 cá»§a Chính phá»§ về kinh doanh xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trường. Vá»›i việc phải giữ giá bán lẻ, trong khi giá đầu vào so vá»›i giá cÆ¡ sở Ä‘ã cao hÆ¡n tá»›i 15-16%, hiện má»—i lít xăng dầu Ä‘ã lá»— ít nhất 2.400Ä‘/lít, thá»­ hỏi chúng tôi làm sao trụ được”.

Hiện các doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ã lá»— ít nhất 2.400Ä‘/lít.	Ảnh: KỲ ANH
Hiện các doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ã lá»— ít nhất 2.400Ä‘/lít. Ảnh: KỲ ANH

Chọn lạm phát hay tăng trưởng?

Bức xúc nêu trên không phải chỉ riêng ngành xăng dầu. Trong hầu hết các cuá»™c giao ban Bá»™ Công Thương, tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2011 cá»§a các tập Ä‘oàn kinh tế, TCty 91 nắm giữ vị trí then chốt cá»§a nền kinh tế, Ä‘òi hỏi tăng giá các mặt hàng theo cÆ¡ chế thị trường để đảm bảo tái đầu tư, sá»­ dụng hiệu quả tài nguyên đối vá»›i các ngành năng lượng như Ä‘iện, than... được đặt ra hết sức bức thiết. Vá»›i giá Ä‘iện quá thấp - ở mức 5,3 cent/kWh hiện nay, ngành Ä‘iện lo ngại không những không thu hút được đầu tư vào ngành Ä‘iện, mà nhiều ngành công nghiệp lạc hậu, tận dụng giá Ä‘iện rẻ Ä‘ang tràn ngập VN.

Trong khi Ä‘ó, để đảm bảo đủ Ä‘iện cho nền kinh tế, năm 2011, EVN cần lo sản lượng Ä‘iện lên tá»›i 112,6 tỉ kWh, trong Ä‘ó hÆ¡n 50% sản lượng phải mua các nguồn Ä‘iện ngoài ngành vá»›i giá thành cao là bài toán không có lời giải. Ông Dương Quang Thành - Phó TGĐ EVN - phân trần: Mất cân đối tài chính là bài toán EVN không có lời giải. Để đủ Ä‘iện, dá»± kiến năm nay,  EVN cần lượng vốn tá»›i 13.000 tỉ đồng để đầu tư sản xuất và huy động khoảng 3,85 tỉ kWh nhiệt Ä‘iện chạy dầu trong 6 tháng mùa khô, nhưng nếu vay vá»›i lãi suất ngân hàng thương mại thì không chịu nổi.

Rõ ràng vấn đề giá theo thị trường Ä‘ang được đặt ra vô cùng bức thiết và trên thá»±c tế, Ä‘ây cÅ©ng là chá»§ trương lá»›n cá»§a Chính phá»§. Bình luận về việc sẽ kiềm giá hay buông đối vá»›i các mặt thiết yếu, thời gian qua, Chính phá»§ Ä‘ã yêu cầu các bá»™, ngành, DN nhà nước phải chung vai gánh vác. TS Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) - cho rằng: Không thể Ä‘iều hành kinh tế dưới góc độ từng mặt hàng cụ thể để quyết định giữ giá mặt hàng này, hay thả nổi theo thị trường. Vấn đề liên quan đến chính sách Ä‘iều hành kinh tế vÄ© mô cá»§a Chính phá»§ và phải xác định cho được mục tiêu nào là quan trọng trong thời Ä‘iểm hiện tại.

Ông cÅ©ng cho biết, nếu Chính phá»§ xác định trọng tâm ưu tiên kiềm chế lạm phát thì chính sách tiền tệ và tài khóa phải được thắt chặt, tương tá»± như Ä‘iều hành kinh tế trong năm 2008. Việc tăng trưởng tín dụng 23% mà Ngân hàng Nhà nước dá»± kiến trong năm 2011 cần được kiểm soát tốt. Bên cạnh Ä‘ó, việc đưa thả nổi giá cả má»™t số mặt hàng hàng thiết yếu phải được cân nhắc thận trọng, lá»±a chọn thời Ä‘iểm và mức độ tăng giá để tránh gây áp lá»±c lên lạm phát. Biện pháp nữa là nếu ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, thì cần phải xem xét đến yếu tố giá thành cá»§a các ngành kinh tế trọng yếu, khÆ¡i thông giá để tháo gỡ khó khăn cho DN, chỉ tính đến việc trợ giá cho những đối tượng chính sách.   

ĐỌC THÊM