Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá hàng hóa tăng không phải tín hiệu tốt về kinh tế toàn cầu

Giá hàng hóa tăng không phải tín hiệu tốt về kinh tế toàn cầu

Nhiều người cho rằng giá hàng hóa tăng là dấu hiệu cho thấy kinh tế thế giá»›i hồi phục, nhu cầu hàng hóa tăng kéo theo giá tăng. Thá»±c tế nhiều khi không phải vậy.

Theo Goldman Sachs, giá hàng hóa tăng gần 20% trong tháng 5/2009, mức tăng tháng ká»· lục. Giá tất cả các loại hàng hóa đều tăng, từ giá đồng cho đến giá bông. Trong khi Ä‘ó, chỉ số Baltic Dry Index, má»™t chỉ số về hoạt Ä‘á»™ng vận tải, từ mức thấp thiết lập vào tháng 12/2008 Ä‘ã tăng gấp 6 lần.

Nhiều người thường cho việc giá hàng hóa tăng là dấu hiệu kinh tế phục hồi. Người ta sẽ hiểu câu chuyện theo hÆ°á»›ng sau Ä‘ây: vụ ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ là má»™t cú sốc lá»›n đối vá»›i kinh tế toàn thế giá»›i. Các công ty hủy các Ä‘Æ¡n đặt hàng và giảm mạnh hàng tồn kho. Đó là lý do tại sao sản xuất công nghiệp hết sức tệ hại trong khoảng thời gian đầu năm nay.

Cuối cùng, suy thoái kinh tế không tệ hại nhÆ° nhiều người tưởng. Các công ty Ä‘ang khôi phục lại sản xuất (chi nhánh của Honda tại Anh là má»™t ví dụ Ä‘iển hình), trữ lượng hàng tồn kho tăng lên. Giá hàng hóa tăng cao là dấu hiệu cho thấy lòng tin Ä‘ang tăng trở lại.

Chuyên gia kinh tế Julian Jessop của Capital Economics – má»™t công ty tÆ° vấn, chỉ ra rằng việc giá kim loại tăng trong thời gian gần Ä‘ây chủ yếu là kim loại dùng trong công nghiệp, loại hàng hóa nhạy cảm vá»›i hoạt Ä‘á»™ng kinh tế còn giá vàng và bạc vẫn chỉ tăng ở mức Ä‘á»™ nhất định. Liệu có phải giá hàng hóa là má»™t chỉ báo chính xác hay chỉ Ä‘Æ¡n giản là má»™t sá»± trùng hợp?

Các doanh nghiệp có thể trữ nhiều nguyên liệu thô bởi họ cho rằng sá»± phục hồi Ä‘ang đến gần. Nếu số liệu Ä‘ó xấu Ä‘i, giá hàng hóa cÅ©ng sẽ hạ vá»›i tốc Ä‘á»™ nhanh nhÆ° khi tăng.

Má»™t quan Ä‘iểm khác cho rằng ngay từ ban đầu giá hàng hóa cao có thể không phải là dấu hiệu cho thấy sá»± hồi phục kinh tế. Trong tất cả những câu chuyện về thị trường bất Ä‘á»™ng sản Mỹ và phán Ä‘oán sai lầm về ngành ngân hàng, vai trò của giá dầu ở mức 140USD/thùng cÅ©ng diá»…n ra cùng thời Ä‘iểm Ä‘ã bị Ä‘ánh giá quá thấp.

Năm vừa qua, giá dầu thường Ä‘Æ°a má»™t thông Ä‘iệp sai lệch đến các Ngân hàng Trung Æ°Æ¡ng, giá dầu cao đẩy cao tá»· lệ lạm phát toàn phần trong khi nền kinh tế vẫn còn Ä‘ang yếu kém.

Chuyên gia kinh tế David Ranson của Wainwright Economics nhận xét sá»± biến Ä‘á»™ng của giá dầu thường có ảnh hưởng lá»›n lên chỉ số giá tiêu dùng toàn phần. Trong 3 năm qua, mức tÆ°Æ¡ng tác giữa hai yếu tố này là 0,7 (mức 1 là tối Ä‘a). Điều này có thể khiến Ngân hàng Trung Æ°Æ¡ng châu Âu nâng lãi suất vào thời Ä‘iểm cuối tháng 7/2008, quyết định này ở thời Ä‘iểm Ä‘ó hẳn thật ngá»› ngẩn.

Giá hàng hóa cao, tiền từ túi người tiêu dùng chảy sang các nÆ°á»›c sản xuất hàng hóa. Bởi phía nÆ°á»›c bán hàng hóa thường có xu hÆ°á»›ng tiết kiệm số lợi nhuận kiếm được, ảnh hưởng tiếp đến sẽ là nhu cầu toàn cầu hạn chế. Ảnh hưởng này sẽ lá»›n hÆ¡n bởi kinh tế toàn cầu hiện vẫn rất yếu. Các công ty sẽ phải chấp nhận mức chi phí cao hÆ¡n hoặc người tiêu dùng sẽ mất sức mua, hoặc cả hai yếu tố trên sẽ cùng diá»…n ra.

Ảnh hưởng lên người tiêu dùng sẽ lá»›n hÆ¡n bởi các công ty sẽ hạn chế lÆ°Æ¡ng thưởng ngay khi gặp khó khăn, Ä‘ây là mức chi phí lá»›n nhất của họ. Theo chuyên gia kinh tế học David Rosenberg của công ty quản lý quỹ Gluskin Sheff – Canada, việc giá xăng tăng thêm 45cent/gallon trong tháng qua tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng vá»›i tổng lÆ°Æ¡ng của người tiêu dùng Mỹ hạ Ä‘i 60 tá»· USD (tính theo trung bình năm).

Ảnh hưởng này sẽ làm giảm Ä‘i tác Ä‘á»™ng tích cá»±c từ những đợt giảm thuế dành cho người lao Ä‘á»™ng thu nhập thấp và trung bình theo chÆ°Æ¡ng trình kích cầu của chính phủ.

Chuyên gia kinh tế học Larry Hatheway của ngân hàng UBS nhận xét việc giá xăng cao tiếp tục là má»™t thông tin không mấy vui vẻ đối vá»›i người tiêu dùng trong bối cảnh việc tiếp cận vá»›i tín dụng ngày má»™t khó khăn.

Người Mỹ Ä‘ã bắt đầu thận trong hÆ¡n. Số liệu công bố ngày 01/06 cho thấy tiêu dùng người dân tháng 4/2009 hạ 0,1%. Tá»· lệ tiết kiệm tăng lên mức 5,7% - mức cao nhất trong 14 năm. Trong trung hạn, Ä‘ây là má»™t tin tức tốt lành bởi người Mỹ quá phụ thuá»™c vào người nÆ°á»›c ngoài đối vá»›i các khoản tiết kiệm. Thế nhÆ°ng trong ngắn hạn tiêu dùng giảm ngăn kinh tế phục hồi.

Trong dài hạn, thị trường hàng hóa có thể là yếu tố cản trở đối vá»›i kinh tế thế giá»›i. Nguồn cung hạn chế từng gây tranh cãi nhiều thời kỳ đầu thập ká»· này bởi sẽ mất nhiều năm để có thể tìm và khai thác nguồn dá»± trữ má»›i, cầu sẽ vẫn vượt cung trong thời gian dài.

Việc giá cả hàng hóa tăng cao trong những năm kinh tế tăng trưởng vẫn không đủ để loại bỏ yếu tố nguồn cung hạn chế. Ngoài ra yếu tố chi phí sản xuất tăng cao cÅ©ng gây ra không ít khó khăn – từ giá thép cho đến chi phí nhân công đều tăng cao.

Các công ty sản xuất hàng hóa cÅ©ng chịu nhiều ảnh hưởng từ hiệu ứng Chavez, Ä‘ó là khi các nÆ°á»›c Ä‘ang phát triển thâu tóm nhiều nguồn tài nguyên hÆ¡n.

Cuối cùng, việc biến Ä‘á»™ng giá hàng hóa quá mạnh trong 18 tháng qua Ä‘ã khiến các công ty khai mỏ khó có thể Ä‘Æ°a ra kế hoạch hoạt Ä‘á»™ng tốt. Giá hàng hóa cao thường khiến nhà đầu tÆ° lo lắng nhiều hÆ¡n vui mừng.

( CaFeF )

ĐỌC THÊM