Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu thế giới tăng lên 121 USD/thùng

Giá dầu mỏ thế giá»›i Ä‘ã tăng mạnh vá»›i giá dầu thô Brent biển Bắc lần đầu tiên kể từ tháng 8-2008 Ä‘ã lên mức 121 USD/thùng trong ngày 4-4.

Nhà máy lọc dầu ở thị trấn Ras Lanuf, Libya bốc cháy sau cuá»™c giao tranh giữa quân chính phủ và quân nổi dậy - Ảnh: AFP

Tại thị trường New York, giá dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 5-2011 Ä‘ã lên tá»›i 108,47 USD/thùng, tăng 53 cent so vá»›i giá Ä‘óng cá»­a của ngày hôm trÆ°á»›c. Tại London, giá dầu thô Brent biển Bắc giao cùng tháng Ä‘ã tăng 2,36 USD lên 121,06 USD/thùng. Ngay cả tại các phiên giao dịch ở châu Á, giá dầu loại này cÅ©ng tăng lên 108,78 USD/thùng, mức cao nhất kể từ cuối năm 2008.

Bất ổn ở Trung Đông và Bắc Phi

Má»™t trong những nguyên nhân khiến giá dầu tăng cao là do các nhà giao dịch lo ngại cuá»™c xung Ä‘á»™t Ä‘ang leo thang tại nÆ°á»›c xuất khẩu dầu Libya và khu vá»±c Bắc Phi. Ngoài ra theo các nhà phân tích kinh tế, có những dá»± báo về nhu cầu dầu sẽ cao hÆ¡n sau khi có thông tin về thị trường việc làm ở Mỹ - quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lá»›n nhất trên thế giá»›i - được cải thiện rõ rệt trong thời gian qua. Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa công bố trong tháng 3-2011, thị trường lao Ä‘á»™ng Mỹ Ä‘ã có thêm 200.000 việc làm và tỉ lệ thất nghiệp Ä‘ã giảm xuống còn 8,8%, mức thấp nhất trong hai năm trở lại Ä‘ây. Điều này khiến các nhà đầu tÆ° và các nhà giao dịch hi vọng nền kinh tế Mỹ sẽ hồi phục.

Căng thẳng Ä‘ang leo thang ở Yemen và Bahrain cÅ©ng Ä‘ang được xem nhÆ° má»™t mối Ä‘e dọa đối vá»›i nguồn cung cấp dầu từ Trung Đông. Nó Ä‘ang là má»™t nhân tố góp phần đẩy giá dầu tăng. Riêng Kuwait, quốc gia thành viên của Tổ chức Các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), cho rằng giá dầu thế giá»›i tăng cao là do sá»± bất ổn ở khu vá»±c Trung Đông - Bắc Phi và thảm họa Ä‘á»™ng đất - sóng thần kinh hoàng vừa qua ở Nhật Bản.

Báo Independent (Anh) nhận định dầu mỏ Ä‘ã liên tục tăng giá kể từ mùa thu năm 2010, khi niềm tin về sá»± phục hồi kinh tế toàn cầu Ä‘ang đẩy nhu cầu về dầu tăng theo, bên cạnh ảnh hưởng từ những bất ổn ở Tunisia và Ai Cập rồi lan sang Libya - nÆ°á»›c sản xuất dầu lá»›n thứ ba châu Phi. Theo Manouchehr Takin - nhà phân tích cao cấp tại Trung tâm Nghiên cứu năng lượng toàn cầu (CGES), việc giá dầu vọt lên hiện nay là do tâm lý hÆ¡n là do nhu cầu thật sá»±. “Nói về nguồn cung và cầu, giá chỉ Ä‘áng ở mức khoảng 100 USD - ông Takin nhận định - NhÆ°ng thị trường giao ngay và thị trường thÆ°Æ¡ng phiếu đều Ä‘ang bị chi phối bởi cảm giác lo ngại ngày càng lan rá»™ng là đến lúc nào Ä‘ó nguồn cung Ä‘á»™t ngá»™t khá»±ng lại”.

Thá»±c tế sản lượng dầu của Libya trung bình là 1,8 triệu thùng/ngày, quá nhỏ so vá»›i nhu cầu của thế giá»›i để có khả năng ảnh hưởng tá»›i giá dầu. Không chỉ có thể tăng sản lượng lên khoảng 1 triệu thùng/ngày để hạn chế lo ngại về nguồn cung giảm do tình hình Libya, Saudi Arabia còn có khả năng sản xuất thêm 3 triệu thùng dầu nữa má»—i ngày.

Vai trò nổi trá»™i trong nguồn cung dầu cho thế giá»›i của Saudi Arabia cÅ©ng đồng nghÄ©a vá»›i việc nÆ°á»›c này chính là nhân tố tác Ä‘á»™ng làm giá dầu thế giá»›i tăng. Những nÆ°á»›c mua dầu Ä‘ang ngày càng lo ngại Saudi Arabia khó có khả năng miá»…n nhiá»…m trÆ°á»›c các bất ổn gần Ä‘ây của các nÆ°á»›c láng giềng và sá»›m muá»™n cÅ©ng sẽ bị lôi kéo vào vòng xoáy bất ổn này. Lo ngại này không phải là không có cÆ¡ sở khi quốc vÆ°Æ¡ng Saudi Arabia gần Ä‘ây Ä‘ã phải Ä‘Æ°a ra gói “an dân” gồm tăng lÆ°Æ¡ng và tạo việc làm trị giá hàng trăm tỉ USD.

OPEC không muốn tăng sản lượng

TrÆ°á»›c mắt, các nÆ°á»›c sản xuất dầu trong nhóm OPEC không tỏ ra sẵn sàng tăng sản lượng chính thức để giúp bình ổn giá. Bá»™ trưởng dầu mỏ của Iran Massoud Mirkazemi, nÆ°á»›c Ä‘ang nắm chức chủ tịch luân phiên của OPEC, Ä‘ã bác bỏ khả năng họp khẩn cấp nhóm 12 thành viên. Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad Ä‘ã cảnh báo giá dầu hiện nay là “không thật” và có thể còn tăng lên mức 150 USD/thùng. Nếu giá tiếp tục tăng thì sá»± hồi phục kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng. Ông Takin cho rằng vì lợi ích lâu dài của chính mình, OPEC cần giữ giá thấp để tránh cầu giảm và thế giá»›i đổi sang nhiên liệu thay thế quá nhanh.

Giám đốc Ä‘iều hành của Công ty Dầu khí quốc doanh Kuwait Farouk al-Zanki cho rằng giá “công bằng” sẽ ở mức 90-100 USD/thùng. NhÆ°ng ông cÅ©ng khẳng định Kuwait chÆ°a được yêu cầu tăng sản lượng để bình ổn giá. Trong ngắn hạn, Saudi Arabia có thể sẽ phải cần thêm tiền từ tất cả nguồn thu nhằm phân phát lại cho người dân.

Matt Smith của Công ty Summit Energy cho rằng cuá»™c chiến ở Libya càng kéo dài thì thị trường càng nhận ra nguồn cung có thể bị Ä‘e dọa. Trong khi Ä‘ó tại Gabon, nÆ°á»›c sản xuất dầu mỏ lá»›n thứ tÆ° của vùng Tiểu Sahara của châu Phi, Ä‘ình công của nhân viên ngành dầu mỏ Ä‘ã khiến việc khai thác gần nhÆ° Ä‘ình trệ. Sản lượng của Gabon là 220.000-240.000 thùng/ngày. “Dù không phải là nhiều, nhÆ°ng tình hình hiện cho thấy thế giá»›i khó có thể chịu Ä‘á»±ng nổi thêm má»™t biến Ä‘á»™ng nào về nguồn cung nữa, bởi vậy má»—i thùng đều quan trọng nhÆ° nhau” - Kilduff, má»™t nhà phân tích, nói vá»›i AFP.

Nguồn: Tuoitre

ĐỌC THÊM