Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu tăng, hi vọng kinh tế toàn cầu phục hồi trở nên mong manh

Giá dầu tăng cao có thể làm tiêu tan ná»— lá»±c đưa nền kinh tế toàn cầu trở lại trạng thái ổn định và cản trở Châu Á trong việc giúp phương Tây thoát khỏi khá»§ng hoảng, kinh tế gia cao cấp thuá»™c CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), Fatih Birol, cho biết.

 

Ông Fatih Birol cho rằng tình hình kinh tế thế giá»›i hiện nay còn bất ổn hÆ¡n so vá»›i giai Ä‘oạn khá»§ng hoảng 2008-2009.

 

Trả lời phỏng vấn hãng tin Reuters bên lề Há»™i nghị CÆ¡ quan Hạt nhân Liên hợp quốc tại Viên, ông cho biết:

 

“Tôi cho rằng giá dầu hiện nay Ä‘ang ở mức rất cao và có thể làm tiêu tan ná»— lá»±c phục hồi kinh tế.”

 

Giá dầu lên mức 108 USD/thùng trong ngày 25/11, trong Ä‘iều kiện giá cổ phiếu tại Mỹ giảm thấp hÆ¡n mức dá»± Ä‘oán và căng thẳng gia tăng xoay quanh tham vọng hạt nhân cá»§a Iran, trong khi số liệu cho thấy tín hiệu khả quan từ nền kinh tế Đức Ä‘ã giúp khôi phục niềm tin cá»§a các nhà đầu tư sau phiên đấu giá trái phiếu ảm đạm hôm 24/11.

 

Ông Birol cho rằng giá dầu tăng không những đẩy Châu Âu vào tình thế hiểm nguy mà còn là thách thức lá»›n đối vá»›i khu vá»±c Châu Á Ä‘ang trong tình trạng thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng.

 

“Rá»§i ro này có thể gây suy giảm kinh tế đối vá»›i các nước thuá»™c khu vá»±c Châu Á trong khi chính khu vá»±c này Ä‘ã cứu chúng ta thoát khỏi cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính năm 2008. Nếu chúng ta không có sá»± giúp đỡ cá»§a họ, việc thoát khỏi cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính lần này là Ä‘iều rất khó khăn.”

 

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lá»­a (OPEC) dá»± kiến sẽ không tăng cung dầu ra thị trường trong cuá»™c họp trong tháng 12/2011. Tuy nhiên, Ä‘iều này sẽ khiến áp lá»±c gia tăng đối vá»›i các nước tiêu thụ trước khẳng định cá»§a IEA về việc giá dầu Ä‘ang gây thiệt hại đối vá»›i nền kinh tế toàn cầu.

 

Trả lời câu hỏi liệu các nước sản xuất dầu lá»­a có nên tăng sản lượng dầu trước tình trạng nền kinh tế toàn cầu Ä‘ang bị Ä‘e dọa, ông Birol cho rằng: “Điều Ä‘ó tùy thuá»™c vào các thành viên cá»§a OPEC.”

 

“Tôi hi vọng các nước thành viên thuá»™c khối OPEC sẽ quan sát các chỉ số thị trường má»™t cách cẩn thận trước khi đưa ra các quyết Ä‘inh. Hiện tại giá cổ phiếu cá»§a các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Ä‘ang giảm dần và bất ổn kinh tế toàn cầu gia tăng .”

 

“Tôi nghÄ© các nước sản xuất cÅ©ng cần các khách hàng cá»§a mình có thể trạng kinh tế ổn định.”

 

Phải chăng đầu tư vào dầu quá thấp?

 

Mối quan hệ giữa OPEC và IEA trở nên xấu Ä‘i kể từ đầu năm 2011 khi OPEC không đồng ý tăng sản lượng dầu và IEA Ä‘ã phải mở kho dá»± trữ dầu chiến lược để bù đắp mức sản lượng bị cắt giảm tại Lybia và giúp há»— trợ phục hồi kinh tế Ä‘ang suy giảm.

 

IEA có trụ sở tại Pari là nhà cố vấn chính sách và quản lý kho dá»± trữ chiến lược cá»§a 28 nước công nghiệp. Các nước thành viên cá»§a IEA được yêu cầu duy trì mức dá»± trữ tổng số dầu tương đương vá»›i ít nhất 90 ngày cá»§a lượng nhập khẩu ròng năm trước.

 

Đầu năm 2011, CÆ¡ quan IEA Ä‘ã mở kho dá»± trữ khẩn cấp cá»§a các nước thành viên lần thứ 3 kể từ khi được thành lập năm 1974 sau lệnh cấm vận xuất khẩu dầu cá»§a Ả Rập.

 

Trong báo cáo tháng 11/2011, cÆ¡ quan này cho rằng các yếu tố cung và cầu trên thị trường đều Ä‘ang phải đối mặt vá»›i mức giá cao ngất ngưởng.

Ông Birol cho rằng hÆ¡n 90% mức tăng sản lượng dầu trong tương lai đến từ các nước thuá»™c khu vá»±c Trung Đông và Bắc Phi, chẳng hạn I-rắc, Iran, Ả Rập Xê-út, và Côoét.

 

Tuy nhiên, những biến động chính trị trong khu vá»±c, Ä‘iển hình là các cuá»™c lật đổ chính quyền trong năm 2010 có thể dẫn tá»›i đầu tư vào dầu giảm mạnh và tăng trưởng sản lượng chậm lại.

 

Trả lời về việc thắt chặt cấm vận đối vá»›i Iran do chương trình hạt nhân đầy tranh cãi cá»§a nước này, ông Birol cho biết vẫn chưa có kết luận nào được đưa ra về tình hình xuất khẩu cá»§a nước này.

 

Khách hàng mua dầu thô cá»§a đất nước hồi giáo này chá»§ yếu đến từ khu vá»±c Châu Á, Ä‘iển hình là Trung Quốc và Ấn Độ.

 

Ngay sau phát biểu cá»§a ông, Bá»™ trưởng Pháp tuyên bố nước này sẽ đơn phương áp đặt lệnh cấm vận đối vá»›i dầu thô nhập khẩu từ Iran.

 

Nguồn tin: (Reuters)

ĐỌC THÊM