Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu rớt: Ai thắng, ai thua?

Giá dầu thô rá»›t 40% kể từ tháng 6-2014, ổn định khoảng 60 Ä‘ôla/thùng. Thật khó nói trước hậu quả cá»§a cÆ¡n sốc này. Kinh tế thế giá»›i nhờ vậy sẽ phục hồi? Chẳng có gì chắc chắn. Nhưng trước mắt, các nước thắng lá»›n là Hoa Kỳ, khu vá»±c đồng euro, và Trung Quốc. Những nước thua nặng là Ảrập Saudi, Nga, Venezuela và Nigeria.
Hoa Kỳ (++): Giá dầu thô rá»›t có thể làm chậm cuá»™c cách mạng dầu, khí schiste, nhưng vẫn là má»™t tin tốt cho kinh tế Mỹ, bởi đồng tiền tiết kiệm được sẽ làm nhẹ gánh cho hàng trăm triệu người tiêu thụ. Nó giúp cho họ dư được 75 tỉ Ä‘ôla/năm, chiếm 0,7% tổng mức tiêu thụ cả nước. Viá»…n ảnh tăng trưởng năm 2015, Ngân hàng HSBC Ä‘ã nâng từ 2,6% lên 2,8%.

Khu vá»±c đồng euro (+): Giảm giá năng lượng là má»™t cú hit cho nền công nghiệp EU, Ä‘ang vất vả cạnh tranh vá»›i đối thá»§ Mỹ. Theo Mario Draghi, Chá»§ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu - BCE, Ä‘ó là má»™t kế hoạch tái khởi động kinh tế. Nhưng EU cÅ©ng lo sợ lạm phát ở mức zero sẽ chuyển sang giảm phát. Thế mà nhiều nước Ä‘ang mong giảm phát để giảm nợ, làm bóp chết sức mua. Giá dầu thấp cÅ©ng ảnh hưởng đến thị trường chứng khoáng EU, nhất là tại Anh, nÆ¡i chỉ số FTSE bao gồm nhiều công ty nằm trong lãnh vá»±c năng lượng. Nhiều dá»± án lá»›n, nhất là cá»§a Anh tại biển Bắc có thể bị ngưng lại. Theo Viện Ifo, kinh tế Đức, đầu tàu cá»§a EU trong năm 2015 sẽ tăng trưởng 1,5%, trong Ä‘ó 0,25% là do giá dầu giảm.

Trung Quốc (+): Dù nhập khẩu hàng đầu thế giá»›i, Trung Quốc lại không hưởng lợi nhiều do giá dầu giảm, bởi vì nền kinh tế chá»§ yếu lệ thuá»™c vào than. Chỉ có giao thông ảnh hưởng mạnh từ giá dầu. Giá dầu và xăng lại do nhà nước quyết định, không bị ảnh hưởng bởi giá dầu thế giá»›i kể từ 80 Ä‘ôla/thùng.

Ảrập Saudi (--): Nước xuất khẩu dầu hàng đầu thế giá»›i, bị thiệt hại nặng nhất vùng vịnh. Vá»›i giá 60 Ä‘ôla/thùng, thâm thụt ngân sách tương đương 14% GDP trong năm 2015. Kho dá»± trữ tiền mặt 740 tỉ Ä‘ôla sẽ phải bù đắp cho thiệt hại này, dẫn đến cắt ngân sách xã há»™i, Ä‘ã được tăng lên do biến cố Mùa xuân Ảrập. Tuy nhiên, Ryad vốn là đại ca cá»§a tổ chức OPEP Ä‘ã thuyết phục các nước thành viên không gia tăng sản lượng.

Nga (---): Giá dầu rá»›t, cùng vá»›i khá»§ng hoảng Ukraine, thá»±c sá»± gây bão tố cho nền kinh tế Nga. Đồng rúp mất giá gia tốc. Nợ cá»§a ngân hàng và các xí nghiệp vá»›i nước ngoài dá»±a vào đồng Ä‘ôla (khoảng 600 tỉ) ngày càng khó trả, trong khi phương Tây cấm vận, không thể vay ở các ngân hàng Mỹ và EU để gỡ gạc. Nga phải nhập khẩu tất cả, ngoại trừ nguyên liệu, cho nên lạm phát Ä‘ã tăng đến 10% vào cuối năm 2014.

Venezuela (---): Má»—i thùng dầu giảm giá 1 Ä‘ôla, Venezuela bị mất đứt 700 triệu Ä‘ôla. Vá»›i ngân sách chiếm 98% tiền dầu hỏa, Venezuela có nguy cÆ¡ mất khả năng trả nợ. Nền kinh tế Ä‘ã co cụm 3% trong năm 2014, trong khi dân chúng phải chịu lạm phát đến 63%. Tổng thống Nicolas Maduro tuyên bố: giá dầu phải ở mức 100 Ä‘ôla, Venezuela má»›i cân đối được ngân sách.

Nigeria (---): Dầu thô chiếm 60% ngân sách, vì thế đất nước xuất khẩu dầu hàng đầu châu Phi này gặp khó khăn cùng lúc vá»›i nạn Hồi giáo nổi dậy ở miền bắc. Nạn ăn cắp dầu đến mức công nghiệp hóa càng làm thêm khốn đốn, trong khi 5 năm qua đầu tư bị tê liệt vì thiếu cải tổ luật pháp. Nhà nước phải giảm chi tiêu trong năm 2015, và chứng khoán giảm 23% cùng lúc đồng naire bị mất giá 8% từ tháng 11-2014.

Nguồn tin: CATP

ĐỌC THÊM