Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu rẻ, lợi bất cập hại?

 - Giá dầu hôm 20-1 Ä‘ã giảm xuống dưới mức 27 Ä‘ô la Mỹ/thùng. Tuy giá Ä‘ã tăng mạnh trở lại trong hai ngày 21 và 22-1 lên tá»›i 32 Ä‘ô vẫn chưa rõ dầu Ä‘ã chạm Ä‘áy chưa. Giá dầu rẻ hẳn là liều thuốc kích thích quý báu cho kinh tế thế giá»›i. Nhưng nghÄ© kỹ lại thì chắc gì Ä‘ã vậy.


Dầu rẻ, ai sợ?

Cùng vá»›i những đợt đổ xô rút tiền ngân hàng và những lần sụp đổ thị trường, các cú sốc dầu có khả năng hiếm hoi khiến yêu quái sổng chuồng. Bắt đầu từ kỳ cấm vận dầu Ả rập năm 1973, thiên hạ Ä‘ã hiểu rằng những đợt giá dầu đột ngá»™t tăng vọt có sức tàn phá kinh tế khá»§ng khiếp. Trái lại, khi giá dầu giảm vì thừa cung, như vào năm 1986, thì lại rất có lợi cho thế giá»›i. Kinh nghiệm cho thấy giá dầu giảm 10% thì giúp tăng trưởng thêm được 0,1-0,5 Ä‘iểm phần trăm.

Trong 18 tháng qua giá dầu Ä‘ã giảm 75%, từ 110 Ä‘ô la/thùng xuống còn dưới 27 Ä‘ô la. Song lần này chưa chắc có lợi lá»™c gì. Dù người tiêu dùng được lợi, giá»›i sản xuất Ä‘ang thua đớn thua Ä‘au. Các ảnh hưởng cá»§a giá dầu thấp Ä‘ang lan sang các thị trường tài chính, và có thể làm giảm tâm lý lạc quan cá»§a người tiêu dùng. Lợi ích cá»§a dầu rẻ mạt có thể vẫn cao hÆ¡n tác hại, nhưng các thị trường Ä‘ã lao dốc quá xa quá nhanh tá»›i ná»—i thậm chí giờ Ä‘ây chẳng ai dám chắc lợi nhiều hÆ¡n hại nữa.

Dầu nhìn từ lăng kính kinh tế học má»›i

Thế giá»›i Ä‘ang ngụp lặn trong biển dầu. Saudi Arabia Ä‘ang bÆ¡m dầu gần như hết công suất. Thiên hạ chắc mẩm là Saudi Arabia muốn Ä‘ánh bật những nhà sản xuất dầu vá»›i chi phí cao ra khỏi ngành, trong Ä‘ó có má»™t số hãng khai thác dầu Ä‘á phiến bằng phương pháp dập thá»§y lá»±c Ä‘ã góp phần tăng sản lượng dầu ở Mỹ từ 5 triệu thùng/ngày vào năm 2008 lên 9 triệu thùng/ngày hiện nay. Saudi Arabia sẽ cÅ©ng sẵn sàng cắn răng chịu lá»— nặng để phá Iran, kỳ phùng địch thá»§ cá»§a mình; tuần rồi Iran sắp sá»­a tái gia nhập thị trường dầu sau khi được bỏ các biện pháp trừng phạt, vá»›i sản lượng tiềm năng 3-4 triệu thùng/ngày.

Tuy nhiên, bất chấp những ná»— lá»±c cá»§a Saudi Arabia, giá»›i sản xuất Ä‘ã tỏ ra có sức chịu đựng dẻo dai. Họ Ä‘âu muốn Ä‘óng giếng dầu cá»§a mình để rồi những hãng thăm dò khác hưởng lợi khi giá dầu tăng trở lại. Họ chẳng chịu ngừng khai thác chừng nào giá còn đủ trang trải chi phí hoạt động hàng ngày, trong má»™t số trường hợp chỉ có 15 Ä‘ô/thùng. Trong khi Ä‘ó lượng tồn kho dầu ở khối OECD chá»§ yếu gồm các nước giàu vào tháng 10-2015 ở mức bằng lượng nhập khẩu ròng trong 267 ngày, cao hÆ¡n gần 50% so vá»›i cách Ä‘ây năm năm.

Lượng này sẽ tiếp tục tăng lên, đặc biệt nếu cầu giảm nhiều hÆ¡n dá»± kiến ở Trung Quốc và các nước châu Á còn lại. Dá»± báo giá dầu khác nào thầy bói mù sờ voi, nhưng chẳng mấy ai nghÄ© giá dầu sẽ bắt đầu tăng lại trước năm 2017. Giá hôm 20-7 có thể Ä‘ã chạm Ä‘áy. Có người Ä‘ang tiên Ä‘oán giá còn xuống tá»›i mức cỡ 10 Ä‘ô la Mỹ/thùng.
Ờ thì càng rẻ càng tốt chứ sao, ta hẳn nghÄ© vậy. Cứ nhìn các nước nhập khẩu dầu, từ châu Âu tá»›i Nam Á, thì biết dầu rẻ có lợi cho họ ra sao. Chi phí nhập khẩu dầu cá»§a khu vá»±c dùng đồng euro Ä‘ã giảm tương đương 2% GDP kể từ giữa năm 2014. Ấn Độ Ä‘ã trở thành nền kinh tế lá»›n tăng trưởng nhanh nhất thế giá»›i.

Song, cú lao dốc má»›i nhất này cÅ©ng là Ä‘iều Ä‘áng lo ngại. Nguồn thu từ dầu sút giảm mạnh có thể gây bất ổn chính trị ở những nÆ¡i Ä‘ang ở thế chỉ mành treo chuông, như Venezuela và Vùng Vịnh, và thổi bùng các cuá»™c đối đầu ở Trung Đông. Dầu rẻ có mặt tích cá»±c đối vá»›i môi trường, vì nó làm giảm giá khí đốt trên toàn cầu, nhờ Ä‘ó dần loại bỏ than, má»™t nhiên liệu bẩn hÆ¡n. Nhưng về dài hạn, các nhiên liệu hóa thạch rẻ sẽ làm giảm động cÆ¡ muốn giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Ý nghÄ©a kinh tế má»›i này cá»§a dầu là Ä‘iều Ä‘áng lo ngại nhất.

Trong quá khứ dầu rẻ Ä‘ã đẩy kinh tế thế giá»›i lên vì khi túi tiền có thêm má»™t đồng thì người tiêu dùng chi xài nhiều, có lợi cho giá»›i sản xuất. Ngày nay cách tính Ä‘ó không còn đơn giản như xưa. Người tiêu dùng ở Mỹ có thể Ä‘ã tiết kiệm nhiều hÆ¡n dá»± kiến. Giá»›i sản xuất dầu Ä‘ang thắt lưng buá»™c bụng, sau khi Ä‘ã mạnh tay chi tiêu lúc giá dầu còn cao. Sau đợt giảm giá dầu thô gần Ä‘ây nhất, Nga công bố giảm 10% về chi tiêu công. Ngay cả Saudi Arabia cÅ©ng cắt giảm ngân sách để giải quyết mức thâm hụt bằng 15% GDP.

Dầu rẻ cÅ©ng có hại cho cầu theo nhiều cách quan trọng. Khi dầu thô có giá trên 100 Ä‘ô la/thùng, hoàn toàn hợp lý khi chi tiền thăm dò ở những nÆ¡i xa xôi hẻo lánh, như Bắc Cá»±c, Tây Phi và tận sâu dưới vùng Ä‘á muối ngoài khÆ¡i Brazil. Khi dầu rá»›t giá, đầu tư cÅ©ng giảm theo. Các dá»± án trị giá 380 tỉ Ä‘ô Ä‘ã bị tạm ngưng. Ở Mỹ chi tiêu cho tài sản cố định trong ngành dầu Ä‘ã giảm má»™t ná»­a từ mức cao nhất. Tác hại Ä‘ã lan tràn: chỉ số PMI (chỉ số nhà quản lý cung ứng vật tư sản xuất) cá»§a tháng 12-2015 (ở mức 48,2) cho thấy tình trạng sút giảm nhanh trong toàn ngành sản xuất công nghiệp nhẹ ở Mỹ. Ở Brazil, tác hại cá»§a giá dầu đối vá»›i công ty dầu quốc doanh càng trầm trọng hÆ¡n do có vụ bê bối tham nhÅ©ng Ä‘ã làm tê liệt giá»›i quan chức chính phá»§ cao cấp nhất.

Sá»± sụt giảm đầu tư và giá tài sản lại càng tai hại hÆ¡n vì nó diá»…n ra quá nhanh. Khi giá dầu sụp đổ trong bối cảnh nền kinh tế thế giá»›i Ä‘ang rất mỏng manh, Ä‘iều Ä‘ó có thể dẫn tá»›i nhiều trường hợp vỡ nợ.

Khó mà Ä‘ánh giá được các tác động lây lan tài chính có thể xảy ra. Phần lá»›n trong mức gia tăng 650 tỉ Ä‘ô la về nợ doanh nghiệp ở các thị trường má»›i nổi kể từ năm 2007 là trong các ngành dầu và thương phẩm (commodity). Dầu Ä‘óng vai trò quan trọng ở những thị trường má»›i nổi có nguy cÆ¡ gặp khó khăn. Do GDP giảm, chính phá»§ Nga rất có thể sẽ gặp khá»§ng hoảng ngân sách trong vòng vài tháng. Vá»›i lạm phát trên 140%, Venezuela Ä‘ã tuyên bố tình trạng khẩn cấp kinh tế.

Những nước sản xuất dầu cÅ©ng có nguy cÆ¡ bước vào má»™t chu kỳ tương tá»±, có thể nhẹ hÆ¡n, cá»§a tăng trưởng thấp hÆ¡n, đồng tiền sụt giá, lạm phát do giá nhập khẩu tăng và chính sách tiền tệ thắt chặt hÆ¡n. Các ngân hàng trung ương ở Colombia và Mexico Ä‘ã tăng lãi suất hồi tháng 12-2015. Nigeria Ä‘ang áp dụng hạn mức sá»­ dụng Ä‘ô-la trong má»™t ná»— lá»±c cuống cuồng (có lẽ Ä‘ã tuyệt vọng) nhằm vá»±c dậy đồng tiền cá»§a mình.

Các nước giàu cÅ©ng gặp căng thẳng. Lợi suất cá»§a các trái phiếu doanh nghiệp có lợi suất cao Ä‘ã tăng từ khoảng 6,5% vào giữa năm 2015 lên tá»›i 9,7% hiện nay. Tâm lý e ngại cá»§a giá»›i đầu tư nhanh chóng lây lan từ các hãng năng lượng sang tất cả mọi đối tượng Ä‘i vay. Vá»›i những “con gấu” (nhà đầu tư vá»›i quan Ä‘iểm cho rằng giá/thị trường sẽ Ä‘i xuống) Ä‘ang rình rập các thị trường cổ phiếu, các chỉ số chứng khoán toàn cầu Ä‘ang giảm xuống tá»›i mức thấp nhất trong 30 tháng. Giá»›i ngân hàng trung ương ở các nước giàu lo ngại rằng lạm phát thấp triền miên sẽ làm nảy sinh các kỳ vọng về giá bất động hoặc giảm xuống – khiến lãi suất thá»±c tăng lên. Giá»›i hoạch định chính sách cÅ©ng bó tay không biết phản ứng ra sao vì lãi suất hiện Ä‘ã thấp gần bằng không nên không thể giảm nữa.

Tận dụng tối đa

Giá dầu giảm có lợi cho khối người ở Ấn Độ và Trung Quốc. Giá rẻ khiến các nền kinh tế lệ thuá»™c vào dầu như Saudi Arabia và Venezuela có lý do cấp bách để chấp nhận cải tổ. Giá rẻ giúp các nước nhập khẩu dầu như Hàn Quốc, có cÆ¡ há»™i bãi bỏ các loại trợ cấp năng lượng lãng phí – hoặc tăng lạm phát và giảm thâm hụt bằng cách tăng thuế. Nhưng cú sốc dầu này xảy ra lúc nền kinh tế thế giá»›i vẫn Ä‘ang đương đầu vá»›i hậu quả cá»§a khá»§ng hoảng tài chính. Ta có thể nghÄ© rằng chẳng còn lúc nào tốt hÆ¡n để vá»±c dậy. Thá»±c ra, thế giá»›i vẫn có thể bị má»™t yêu quái dầu Ä‘ang rình rập hạ gục.

(Lược dịch từ The Economist, 23-1-2016)

Nguồn tin: Thesaigontimes

ĐỌC THÊM