Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu giảm, kẻ thắng người thua

 Giá dầu thô ở mức 80 USD/thùng sẽ có tác động như má»™t chương trình ná»›i lỏng định lượng khổng lồ trên phạm vi toàn cầu.


Giá dầu Brent giảm xuống 80 USD/thùng sẽ khiến các nước OPEC mất 200 tá»· USD trong số doanh thu 1 nghìn tá»· USD.

Giá dầu thô Ä‘ã giảm 25 USD, hoặc hÆ¡n 20%, kể từ giữa tháng 6, làm dấy lên nhiều câu hỏi. Giá dầu còn xuống thấp đến mức nào? Nếu giá dầu hồi phục, sẽ ổn định ở mức nào? Liệu Arab Saudi và OPEC có giảm sản lượng trong phiên họp vào tháng tá»›i? Ở mức giá nào hoạt động sản xuất dầu từ Ä‘á phiến sét cá»§a Mỹ có thể bị ảnh hưởng và mức độ nghiêm trọng ra sao?

Má»™t Ä‘iều chắc chắn là thậm chí vá»›i mức giá thấp như hiện nay Ä‘ã có kẻ thắng và người thua. Người thua là nhà sản xuất, các quốc gia và chính phá»§. Nếu giá dầu Brent giảm xuống 80 USD/thùng, các nước OPEC sẽ mất 200 tá»· USD trong số doanh thu 1 nghìn tá»· USD, không chỉ ảnh hưởng đến khả năng kiếm đủ tiền để trang trải cho ngân sách ngày càng rá»™ng ra thời hậu Mùa xuân Arab, mà còn ảnh hưởng đến khả năng trả lãi các khoản nợ. Và đối vá»›i Mỹ, nếu giá dầu giảm hÆ¡n nữa, chi phí vốn để mở rá»™ng sản xuất sẽ phải cắt giảm, làm chậm lại cuá»™c cách mạng Ä‘á phiến sét cá»§a Mỹ.

Mặt khác, nền kinh tế thế giá»›i nói chung sẽ có được má»™t khoản tiền tương đương chương trình nói lỏng định lượng khổng lồ, giúp đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Giá dầu giảm sẽ mang lại má»™t khoản “trời cho” 1,8 tá»· USD má»—i ngày, khoảng 660 tá»· USD má»—i năm. Nếu xét đến giá xăng tại Mỹ, nÆ¡i má»—i há»™ gia Ä‘ình chi 2.900 USD cho xăng dầu trong năm 2013, thì khoản trời cho này sẽ mang lại số tiền hoàn thuế là 600 USD/há»™ gia Ä‘ình.

Giá dầu giảm vì má»™t số lý do: quan Ä‘iểm cá»§a thị trường, những yếu tố cÆ¡ bản cá»§a thị trường, và bối cảnh địa chính trị. Dầu Brent có giá trung bình 110 USD/thùng kể từ khi nguồn cung 1 triệu thùng từ Libya bị gián Ä‘oạn. Tuy sản lượng dầu cá»§a Arab Saudi năm 2011 tăng mạnh, song giá dầu ở mức 110 USD vẫn cao hÆ¡n 25 USD so vá»›i mức giá giao dịch trước khi nguồn cung từ Libya bị gián Ä‘oạn. Lý do chính giải thích tại sao Arab Saudi không thể giảm giá dầu là nguồn cung gián Ä‘oạn là dầu ngọt nhẹ và các nhà máy lọc dầu cần dầu ngọt nhẹ không thể thay thế bằng loại dầu nặng hÆ¡n vá»›i hàm lượng lưu huỳnh cao hÆ¡n.

Trong khi Ä‘ó, 2 xu hướng khác nhau xuất hiện kể từ năm 2011. Xu hướng đầu tiên là sá»± nảy sinh vấn đề quản lý ná»™i địa tại các nước xuất khẩu dầu. Trước tháng 2/2011, chỉ có khoảng 400.000 thùng/ngày thiếu hụt trên thị trường do nguồn cung gián Ä‘oạn. Kể từ Ä‘ó, nguồn cung gián Ä‘oạn tăng lên 3,5 triệu thùng/ngày vào nhiều thời Ä‘iểm, có tính đến cả nguồn cung dầu từ Iran gián Ä‘oạn do bị trừng phạt và dầu từ Nigeria, Sudan, Syria và Yemen gián Ä‘oạn do biến động địa chính trị.

Xu hướng thứ 2 là sá»± tăng trưởng mạnh mẽ cá»§a sản lượng dầu Mỹ. Chi phí sản xuất má»—i năm má»™t giảm và chi phí Ä‘iểm hòa vốn Ä‘ang ngày càng giảm, xuống dưới 75 USD/thùng.


Arab Saudi Ä‘ã hạ giá bán dầu cho khách hàng ở châu Á, và tiếp bước là Iran, Iraq và các nước khác ở Trung Đông.

Má»™t trong những tình thế tiến thoái lưỡng nan đối vá»›i OPEC nảy sinh từ sá»± bất đồng về lợi ích cá»§a các nước sản xuất dầu chua, vừa và nặng cá»§a vùng Vịnh và nhà sản xuất dầu nhẹ ở Tây và Bắc Phi. Nguồn cung dầu ngọt nhẹ cá»§a Mỹ tăng, gây ra tình trạng dư cung dầu ngọt nhẹ trên phạm vi toàn cầu. Cho dù Arab Saudi hoặc các nước OPEC khác giảm sản lượng dầu xuống mức nào Ä‘i nữa, thì việc Ä‘ó sẽ không Ä‘iều chỉnh được tình trạng dư cung dầu ngọt nhẹ trên thị trường.

Nhưng các yếu tố cÆ¡ bản khác cÅ©ng Ä‘ang có tác động. Nền kinh tế toàn cầu Ä‘ang tăng trưởng chậm lại và nhu cầu dầu thô Ä‘ang tăng vá»›i tốc độ rất chậm, chưa đến 1 triệu thùng/ngày. Dá»± Ä‘oán dư cung dầu trong năm 2015 lên đến 1 triệu thùng/ngày và việc này Ä‘ang gây áp lá»±c nặng nề hÆ¡n lên giá trừ khi OPEC giảm sản lượng. Rá»§i ro chính trị cÅ©ng dường như rất Ä‘áng lo ngại, ít nhất là trong ngắn hạn. Thỏa thuận hạn nhân cá»§a Iran có nghÄ©a là lượng dầu cung cấp ra thị trường sẽ tăng lên và sản lượng dầu cá»§a Libya cÅ©ng sẽ tiếp tục tăng.

Cuối cùng, giá dầu giảm Ä‘ã dẫn đến má»™t loạt chá»§ nghÄ©a âm mưu (conspiracy theory), dá»±a vào việc Arab Saudi hạ giá bán dầu cho khách hàng ở châu Á – và theo Ä‘ó là Iran, Iraq và các nước sản xuất khác ở Trung Đông. Các phát biểu cá»§a các nhà lãnh đạo Arab Saudi đều cho thấy họ nghÄ© rằng tăng trưởng sản lượng cá»§a Mỹ sẽ bị cản trở khi giá dầu xuống dưới 90 USD/thùng và rõ ràng vá»›i giá dầu Brent ở 90 USD/thùng, giá dầu WTI cá»§a Mỹ năm 2014 có thể xuống dưới 75 USD/thùng. Và giá dầu ở mức thấp sẽ khiến Iran và Nga phải gánh chịu tác động nặng nề.

Liệu những lời đồn đại này có hợp lý? Chỉ thời gian, và có lẽ cả phiên họp OPEC vào tháng 11, sẽ trả lời.

Trái chiều

Giá dầu giảm mạnh sẽ có lợi cho các nước tiêu thụ dầu vào thời Ä‘iểm lo ngại tăng trưởng kinh tế chậm lại trong khi Ä‘ây lại là vấn đề Ä‘au đầu cá»§a các nước sản xuất. Nhưng ảnh hưởng cá»§a giá dầu giảm đối vá»›i các nước rất khác nhau, chịu tác động lá»›n cá»§a chính sách ngoại hối.

Đồng ruble Nga trượt giá giúp Kremlin giảm tác động cá»§a giá dầu thấp và sẽ cho phép chính phá»§ Nga duy trì mức chi ná»™i địa. Tuy nhiên, Moscow sẽ phải cắt giảm nhập khẩu.

Tình hình tương tá»± vá»›i Iran và Venezuela mặc dù tác động ngoại hối khó Ä‘ánh giá hÆ¡n vì đồng tiền 2 nước này không được giao dịch tá»± do.


Trong bối cảnh giá dầu thấp nhất 4 năm, má»—i ngày thế giá»›i tiết kiệm được khoảng 1,8 tá»· USD, tương đương 1,1 nghìn tá»· USD má»—i năm.

CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) trong báo cáo tuần này cho biết “Đối vá»›i những nước mà đồng ná»™i tệ không gắn vá»›i USD, giá dầu giảm trong thời gian gần Ä‘ây phần nào được bù đắp bằng sá»± biến động cá»§a tá»· giá hối Ä‘oái: do vậy, doanh thu xuất khẩu danh nghÄ©a cá»§a Nga bằng đồng ruble tăng lên thậm chí khi doanh thu bằng USD giảm”.

Trái lại, các nước OPEC vùng Vịnh như Arab Saudi hoặc UAE, vá»›i đồng ná»™i tệ gắn vá»›i USD, Ä‘ang nhận thấy doanh thu từ dầu mỏ bằng đồng ná»™i tệ giảm mạnh.

USD có thể ảnh hưởng đến chính sách dầu ở OPEC. Trước kia, các nước OPEC, kể cả Arab Sauid, thường cho rằng USD giảm giá là lý do chính giải thích cho việc giá dầu tăng vì doanh thu từ dầu được định giá bằng USD.

Theo ước tính cá»§a Deuutsche Bank, giá dầu giao ngay hiện thấp hÆ¡n mức cần thiết để cân bằng ngân sách tại Bahrain (136 USD/thùng), Nigeria (126 USD/thùng), Oman (101 USD/thùng), Nga (100 USD/thùng), Arab Saudi (99 USD/thùng) và Venezuela (162 USD/thùng).

Deutsche Bank cho biết “Trong nhóm này, Arab Saudi có tài sản dá»± trữ Ä‘áng kể cho phép nước này chống chọi vá»›i giá dầu ở mức thấp trong má»™t thời gian Ä‘áng kể mà không cần vay mượn hoặc chính sách thắt chặt. Nga cÅ©ng có hoàn cảnh tương tá»±”.

Nhưng nguồn tiết kiệm từ dầu vốn có giá»›i hạn cá»§a Nigeria sẽ kiệt quệ trong vòng 1 năm vá»›i mức giá hiện tại nếu không có Ä‘iều chỉnh. Venezuela không có vùng đệm để hấp thụ cú sốc này.

Thế giá»›i tiết kiệm được 1,1 nghìn tá»· USD

Tạm gác lại chuyện kẻ được người mất khi giá dầu giảm nhưng Ä‘iều rõ ràng là, theo ước tính cá»§a Citigroup và trong bối cảnh giá dầu thấp nhất 4 năm, má»—i ngày thế giá»›i tiết kiệm được khoảng 1,8 tá»· USD. Như vậy, má»—i năm thế giá»›i sẽ tiết kiệm được 1,1 nghìn tá»· USD khi giá cả các hàng hóa khác cÅ©ng giảm theo.

Riêng châu Âu có thể tiết kiệm được 80 tá»· USD tiền nhập khẩu năng lượng. Năm 2013, EU phải chi khoảng 500 tá»· USD để nhập khẩu dầu, khí đốt và than nhiệt, trong Ä‘ó, 3/4 là để mua dầu, theo số liệu nghiên cứu cá»§a Reuters.

Năm nay số tiền phải chi này này có thể sẽ giảm gần 25 tá»· USD xuống 485 tá»· USD nhờ giá dầu giảm. Nếu giá dầu tiếp tục giảm xuống dưới 90 USD/thùng vào năm 2015, EU có thể sẽ chỉ phải chi 425 tá»· USD để mua dầu, thấp hÆ¡n 80 tá»· USD so vá»›i số tiền EU phải bỏ ra hồi năm 2014.

Nguồn tin: DVO/Gafin/Tổng hợp

ĐỌC THÊM