Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu giảm còn 66 đô-la/thùng, đâu là điểm dừng?

- Giá dầu thô tiếp tục giảm mạnh, giảm đến 10% trong ngày hôm qua trên thị trường Mỹ, xuống còn 66,15 Ä‘ô-la Mỹ/thùng. Hôm thứ Năm giá dầu cÅ©ng Ä‘ã giảm 6,7% xuống còn 72,58 Ä‘ô-la Mỹ/thùng.

Giá dầu giảm mạnh trong hai ngày qua là hệ quả trá»±c tiếp khi Tổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) quyết định duy trì mức sản lượng 30 triệu thùng/ngày. OPEC quyết không nhường thị phần cho các nÆ°á»›c sản xuất dầu cạnh tranh cho thấy má»™t cuá»™c chiến tranh giá dầu Ä‘ã bắt đầu mà chÆ°a biết đến lúc nào sẽ dừng lại.

Tại há»™i nghị thường niên hôm qua ở Vienna, Áo, 12 nÆ°á»›c thành viên OPEC Ä‘ã quyết định giữ nguyên sản lượng bất chấp giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm qua và lời kêu gọi của má»™t số thành viên muốn giảm sản lượng để chặn đứng Ä‘à giảm giá này. “Chúng tôi sẽ sản xuất 30 triệu thùng dầu má»—i ngày trong vòng 6 tháng tá»›i và chúng tôi sẽ theo dõi xem thị trường phản ứng nhÆ° thế nào”, Tổng thÆ° ký OPEC Abdalla El-Badri nói vá»›i báo chí sau khi kết thúc há»™i nghị.

Trong tháng 11, OPEC sản xuất má»—i ngày 30,56 triệu thùng dầu, vượt quá tổng sản lượng tối Ä‘a được quy định là 30 triệu thùng/ngày.

Tuy OPEC không tăng sản lượng nhiều trong suốt 34 tháng qua, song nguồn cung dầu thế giá»›i lại tăng mạnh nhờ sá»± gia tăng sản lượng dầu sản xuất từ Ä‘á phiến (shale oil) của Mỹ. Theo Bloomberg, sản lượng dầu của Mỹ Ä‘ang khiến nguồn cung dầu thế giá»›i bị thặng dÆ° khoảng 2 triệu thùng má»—i ngày – và Ä‘ây là lý do chính khiến giá dầu tụt giảm mạnh.

Mỹ từng là nÆ°á»›c nhập khẩu nhiều dầu mỏ nhất từ OPEC. Hiện Mỹ vẫn còn là nÆ°á»›c “nhập khẩu ròng” về dầu mỏ song theo The New York Times, sản lượng dầu mỏ ná»™i địa của Mỹ Ä‘ã tăng tá»›i 70% trong sáu năm qua, hiện ở mức 9 triệu thùng/ngày, cao nhất kể từ năm 1983, và má»—i năm lại tăng thêm 1 triệu thùng/ngày.


Khai thác dầu từ các lá»›p Ä‘á nằm sâu dÆ°á»›i lòng đất bang California, Mỹ. Ảnh NYT

Nhờ sản lượng dầu ná»™i địa tăng, Mỹ Ä‘ã giảm nhập khẩu và bá»›t phụ thuá»™c vào nguồn dầu khí nÆ°á»›c ngoài. Năm ngoái lượng dầu nhập khẩu của Mỹ Ä‘ã giảm hÆ¡n má»™t ná»­a so vá»›i trÆ°á»›c. Điều Ä‘ó buá»™c OPEC phải tìm cách thay thế thị trường Mỹ bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á, dẫn tá»›i những rạn nứt trong ná»™i bá»™ của tổ chức này.

Sau quyết định giữ nguyên sản lượng của OPEC, giá dầu giảm mạnh trong hai ngày qua so vá»›i mức giá đỉnh trong năm nay là 115,71 Ä‘ô la Mỹ/thùng đạt được hồi tháng 6-2014. Giá dầu giảm mạnh kéo theo giá cổ phiếu các tập Ä‘oàn dầu khí. Trong phiên giao dịch cuối tuần hôm nay tại sàn chứng khoán New York, giá cổ phiếu của Exxon Mobil Corp. và Chevron Corp. đều giảm hÆ¡n 4%.

Vì sao OPEC không giảm sản lượng?

Arab Saudi – nÆ°á»›c xuất khẩu 1/3 tổng sản lượng của OPEC và có tiếng nói quyết định trong tổ chức này – luôn chống lại yêu câu giảm sản lượng vì nhiều lý do. Má»™t là, các nÆ°á»›c kêu gọi giảm sản lượng nhÆ° Iran và Venezuela đều không có khả năng cắt giảm sản lượng vì ngân sách của họ phụ thuá»™c nặng nề vào nguồn thu từ dầu mỏ. Hai là, chÆ°a có gì đảm bảo rằng OPEC giảm sản lượng thì giá dầu sẽ tăng và ba là, OPEC giảm sản lượng thì các nÆ°á»›c sản xuất dầu khác nhÆ° Mỹ, Nga sẽ gia tăng và hậu quả là OPEC sẽ mất thị phần vào tay các đối thủ .

Quyết định không giảm sản lượng của OPEC được các nhà quan sát coi nhÆ° dấu hiệu cho thấy vai trò thống trị thị trường dầu mỏ Ä‘ã không còn thuá»™c về OPEC nữa. “Chúng ta Ä‘ang bÆ°á»›c vào má»™t thời kỳ má»›i về giá dầu, nguồn cung dầu sẽ do chính thị trường quyết định chứ không phụ thuá»™c vào Arab Saudi hay OPEC nữa. Thị trường sẽ thay đổi trong nhiều năm sắp tá»›i”, Mike Wittner, trưởng bá»™ phận nghiên cứu dầu khí của Ngân hàng Societe Generale nhận xét.

Quyết định giữ nguyên sản lượng, OPEC muốn sá»­ dụng biện pháp đẩy giá dầu giảm sâu để loại khỏi thị trường các nhà sản xuất dầu từ Ä‘á phiến của Mỹ - má»™t công nghệ khai thác dầu má»›i có giá thành cao hÆ¡n so vá»›i cách khai thác dầu truyền thống ở các nÆ°á»›c OPEC – và gây khó khăn cho những tập Ä‘oàn dầu khí tÆ° nhân chuyên khai thác dầu khí ngoài biển sâu.

Chi phí sản xuất bình quân trong khối OPEC là 30 Ä‘ô la Mỹ/thùng dầu, trong khi đối vá»›i khai thác dầu Ä‘á phiến và các mỏ dầu ngoài khÆ¡i giá dầu phải đạt 80 Ä‘ô la/thùng trở lên má»›i có lãi. OPEC hy vọng kéo dài tình trạng giá dầu giảm sẽ “nghiền nát” ngành dầu khí của Mỹ, buá»™c các đối thủ này phải rời bỏ cuá»™c chÆ¡i, trả lại thị phần cho OPEC.

Tuy nhiên, theo giá»›i phân tích, mục tiêu Ä‘ó của OPEC không phải dá»… đạt được. TrÆ°á»›c mắt giá dầu giảm giúp người tiêu dùng Mỹ giảm chi phí đổ xăng (hiện giá xăng ô tô ở Mỹ là 2,79 Ä‘ô la/gallon, giảm má»™t ná»­a so vá»›i cùng kỳ năm ngoái), từ Ä‘ó làm tăng sức mua, giảm lạm phát, giảm thâm hụt thÆ°Æ¡ng mại của Mỹ và củng cố niềm tin tiêu dùng của người dân.

Mặt trái của vấn đề là giá dầu giảm Ä‘ang gây khó khăn cho nhiều quốc gia, cả trong và ngoài OPEC, Ä‘ang dá»±a nhiều vào nguồn tiền sinh ra từ dầu mỏ. Theo tính toán của Bloomberg, giá dầu hiện ở dÆ°á»›i mức mà 9 trong 12 nÆ°á»›c thành viên OPEC cần để cân bằng ngân sách quốc gia, và nếu giá dầu tiếp tục giảm sâu, má»™t số nÆ°á»›c sẽ lâm vào tình trạng khốn khó.

Ở Venezuela chẳng hạn, thu nhậptừ dầu mỏ Ä‘ã giảm 35%, theo lời của Tổng thống Nicolas Maduro nói trên truyền hình hôm 19-11. Nigeria thì vừa tăng lãi suất lần đầu tiên trong 3 năm qua và phá giá đồng bạc trong lúc chính phủ đặt mục tiêu cắt giảm chi tiêu công 6% trong năm tá»›i, theo Bá»™ trưởng Tài chính Nigeria Ngozi Okonjo-Iweala. Bên ngoài OPEC, kinh tế Nga cÅ©ng bị thiệt hại hàng trăm tá»· Ä‘ô la trong năm nay do giá dầu giảm.

Theo các nhà phân tích của Ngân hàng đầu tÆ° Goldman Sachs, giá dầu sẽ còn giảm tiếp cho đến khi nào mức giá thấp buá»™c các nhà sản xuất dầu của Mỹ phải giảm sản lượng. Tổ chức Năng lượng quốc tế IEA cho rằng, mức “Ä‘áy” của giá dầu là 42 Ä‘ô la Mỹ/thùng, song nhiều nhà phân tích chÆ°a đồng ý nhÆ° vậy. Chỉ có má»™t Ä‘iều chắc chắn rằng trật tá»± của thị trường dầu mỏ Ä‘ã thay đổi, quyền chi phối thị trường không còn phụ thuá»™c chủ yếu vào các nÆ°á»›c sản xuất dầu kiểu truyền thống OPEC nữa mà thuá»™c về người nắm được công nghệ má»›i, tiên tiến hÆ¡n.

Nguồn tin: Thesaigontimes

ĐỌC THÊM