Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu có thể sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới

Theo mạng tin Oil price, việc giá dầu trong tuần này hạ xuống mức thấp nhất trong bảy tháng qua là má»™t tin vui đối vá»›i người tiêu dùng khi giá xăng dầu tại các trạm bán xăng giảm, nhÆ°ng Ä‘ây chỉ là má»™t Ä‘iểm nhỏ trong má»™t bức tranh rá»™ng hÆ¡n của suy giảm kinh tế và khả năng suy thoái toàn cầu.

Tuần này, giá dầu thô ngọt nhẹ New York (Mỹ) Ä‘ã giảm xuống dÆ°á»›i mức 90 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent hạ xuống 102 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ quý IV/2011.

Việc nhu cầu yếu hÆ¡n, nguồn cung mạnh hÆ¡n, dấu hiệu suy giảm của nền kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc tăng chững lại, cá»™ng thêm sá»± lắng dịu căng thẳng trong vấn đề hạt nhân của Iran Ä‘ang là những nhân tố khiến giá dầu thế giá»›i giảm.

Khả năng xảy ra suy thoái tại Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ khiến giá dầu tiếp tục giảm. Thêm vào Ä‘ó, má»™t lý do nữa khiến giá dầu thô có thể giảm là sá»± mạnh lên của đồng USD.

Trong khi Ä‘ó, không hài lòng vá»›i thá»±c tế rằng chỉ trong vòng má»™t tháng qua giá dầu thô Ä‘ã giảm 15 USD/thùng, Arập Xêút vẫn tiếp tục gây áp lá»±c giảm giá. Xu hÆ°á»›ng này là Ä‘áng hoan nghênh, khi giá xăng dầu tại Mỹ Ä‘ã giảm 27 xu/gallon kể từ đầu tháng TÆ°. Câu hỏi được đặt ra là giá dầu thô có thể giảm đến mức nào?

Các cuá»™c Ä‘àm phán tại Baghdad về chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của Iran Ä‘ã đạt được Ä‘iều mà các bên chủ chốt hy vọng, dó là việc ná»›i lỏng sức ép và có thêm thời gian để tránh má»™t cuá»™c khủng hoảng địa chính trị. Bên cạnh Ä‘ó, "vàng Ä‘en" cÅ©ng giảm giá trong chiến dịch vận Ä‘á»™ng tranh cá»­ tại Mỹ.

Giờ Ä‘ây, yếu tố chủ chốt quyết định Ä‘à lên xuống của giá dầu là những dấu hiệu của nhu cầu giảm sút và suy thoái kinh tế tại châu Âu. Trong tÆ°Æ¡ng lai gần, giá dầu chủ yếu sẽ phụ thuá»™c vào những gì sẽ xảy ra tại "lục địa già."

Má»™t số chuyên gia dá»± báo tình hình kinh tế xấu Ä‘i tại châu Âu sẽ khiến giá dầu tiếp tục giảm. Trong khi Ä‘ó, má»™t số chuyên gia khác tin rằng giá dầu Ä‘ã giảm đến mức thấp nhất và sẽ tiếp tục tăng, dù không tăng mạnh, trong thời gian dài hÆ¡n.

Trong phiên giao dịch đầu tháng Sáu, thị trường dầu thô tiêp tục Ä‘i xuống tại châu Á và Ä‘ã trượt dần về phía 86 USD/thùng, trong bối cảnh nhà đầu tÆ° Ä‘ang chờ đợi báo cáo về lÄ©nh vá»±c việc làm của Mỹ trong tháng Năm khi mà nền kinh tế lá»›n nhất thế giá»›i có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại.

Cuối giờ chiều ngày 1/6 trên sàn giao dịch Ä‘iện tá»­ Singapore, giá dầu ngọt nhẹ giao tháng Bảy giảm 21 xu xuống 86,32 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ tháng 10/2011, trong khi giá dầu Brent Biển Bắc giao cùng kỳ hạn cÅ©ng giảm 5 xu xuống 101,82 USD/thùng.

Chốt phiên này tại New York, giá dầu ngọt nhẹ giao tháng 7/2012 chỉ còn 86,53 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ ngày 20/10/2011.

Tại London, giá dầu Brent Biển Bắc giao cùng kỳ hạn cÅ©ng giảm 1,6 USD xuống 101,87 USD/thùng. NhÆ° vậy, giá dầu thô Ä‘ã giảm hÆ¡n 17% trong tháng 5/2012, do nhà kinh doanh đẩy mạnh bán ra vì lo ngại kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc tăng trưởng chậm lại sẽ làm giảm nhu cầu nhiên liệu trên thế giá»›i.

Số liệu tăng trưởng kinh tế quý I năm nay và thống kê của thị trường việc làm tháng Năm vừa qua cho thấy nền kinh tế lá»›n nhất thế giá»›i vẫn rất vất vả để có thể đẩy nhanh tốc Ä‘á»™ phục hồi và thá»±c trạng này khiến nhiều nhà đầu tÆ° lo ngại về nhu cầu nhiên liệu của Mỹ - Ä‘á»™ng thái gây sức ép lên thị trường dầu mỏ thế giá»›i.

CÅ©ng trong ngày 31/5, Mỹ Ä‘ã công bố số liệu cho thấy nền kinh tế này tăng chậm hÆ¡n dá»± kiến trong quý đầu năm nay, vá»›i 1,9%.

Trong báo cáo má»›i nhất, Ngân hàng Barclays cho biết, tất cả các thị trường Ä‘ang chịu ảnh hưởng của ná»—i lo kinh tế vÄ© mô và sá»± mất lòng tin của nhà đầu tÆ° làm tÆ°Æ¡ng lai của thị trường trở nên u ám.

Chuyên gia Phil Flynn thuá»™c Price Futures Group dá»± kiến mức giá tiếp theo của dầu ngọt nhẹ sẽ là 85 USD/thùng và có thể còn xuống 80 USD/thùng.
 
Nguồn tin: TTXVN

ĐỌC THÊM