Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu cao ảnh hưởng nặng nề tới phương Tây

Không có hai có hai cú sốc dầu nào là như nhau cả. Trong đợt tăng giá lần này, nếu giá dầu lên mức cao nhất trong 29 tháng còn kéo dài, có cÆ¡ há»™i để các nền kinh tế má»›i nổi có thể chịu tác động ít hÆ¡n chút ít so vá»›i các nước phát triển.
Tuy nhiên Ä‘iều này không có nghÄ©a là các nước Ä‘ang phát triển tách biệt vá»›i phương Tây, mà đơn giản chỉ là bởi các nước giàu tăng trưởng chậm hÆ¡n nhiều so vá»›i các quốc gia má»›i nổi.

Chỉ các nhà xuất khẩu dầu là những người thá»±c sá»± hưởng lợi - ít nhất, trong má»™t thời gian – bởi lợi nhuận gia tăng Ä‘áng kể khi giá dầu liên tục tăng mạnh như trong thời gian gần Ä‘ây, do lo sợ tình trạng bất ổn ở Libya sẽ làm gián Ä‘oạn nguồn cung.

Alicia Garcia-Herrero, trưởng ban kinh tế thị trường má»›i nổi cá»§a ngân hàng Tây Ban Nha BBVA nói “các thị trường má»›i nổi sẽ bị tác động, nhưng họ có túi đủ sâu để vẫn có đủ khả năng trợ cấp”.

Trong khi Ä‘ó hầu hết các nền kinh tế tiên tiến không may mắn được lá»±a chọn cách ấy, bởi các nước phải bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ để giảm thâm hụt ngân sách Ä‘ã tăng vọt trong cuá»™c khá»§ng hoảng kinh tế tồi tệ nhất những năm 80.

Garcia-Herrero cho rằng cú sốc dầu mỏ này giống như giọt nước làm tràn ly, bởi “Trong thế giá»›i phát triển, cú sốc thêm này sẽ làm chậm cÆ¡ bản hÆ¡n nữa việc phục hồi”.

Bà cho biết trong số các nền kinh tế lá»›n má»›i nổi chỉ Mexico, Nga và ở mức độ thấp hÆ¡n như Brazil hưởng lợi được từ việc dầu đắt đỏ. Nói chung các nước Mỹ la tinh sẽ thoát khỏi khó khăn nhẹ nhàng hÆ¡n so vá»›i Châu Á.

Điều khoản thương mại

Sá»± tăng giá dầu thô gây tổn hại trong các Ä‘iều khoản thương mại cá»§a các nước nhập khẩu dầu: họ phải trả nhiều tiền hÆ¡n cho cùng số lượng nhập khẩu.

Việc này ăn vào thu nhập cá»§a quốc gia và làm tiêu thụ giảm, lợi nhuận thu hẹp lại và lạm phát tăng cao hÆ¡n.

Các ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế tiên tiến thông thường đều xem xét lại lần tăng giá dầu trước Ä‘ó khi thiết lập chính sách tiền tệ, trong khi đưa ra thay đổi tạm thời về mức giá, thường thì không gây nên má»™t chu kỳ lạm phát đối vá»›i toàn nền kinh tế.

Ông Richard Jerram, trưởng ban kinh tế Châu Á không tính Nhật Bản tại Macquarie cho biết Ä‘ó là lí do nhóm G3 các ngân hàng trung ương - gồm Hoa Kỳ, khu vá»±c đồng euro và Nhật Bản – băn khoăn về tác động ngày càng xấu Ä‘i cá»§a Ä‘iều khoản thương mại.

Ông Jerram nói “Nhưng các nền kinh tế má»›i nổi có xu hướng dá»… bị ảnh hưởng Ä‘úp, đặc biệt khi kinh tế trong nước khá thắt chặt và rõ ràng là có nguy cÆ¡ lá»›n cá»§a hiệu ứng giá ná»™i địa”

Vì thế trong khi Fed có thể chào Ä‘ón tích cá»±c má»™t cuá»™c lạm phát vừa phải thì lãnh đạo các ngân hàng trung ương ở nền kinh tế má»›i nổi Ä‘ang vật lá»™n để vượt lên áp lá»±c giá trong nhiều Ä‘êm không ngá»§.

“G3 Ä‘ang lo lắng về tác động tá»›i tăng trưởng và phần các nước Châu Á má»›i nổi Ä‘ang lo lắng về tác động tá»›i lạm phát bởi vì họ Ä‘ã phục hồi. Vì vậy bạn phải chịu thiệt hại, nhưng cách chịu khác nhau”, Jerram nói.
Vòng luẩn quẩn

Các ngân hàng trung ương khắp châu Á Ä‘ã thắt chặt chính sách quá chậm mặc dù Ä‘ã có nhiều cảnh báo, ngay cả trước biến động ở Bắc Phi đẩy giá dầu lên đỉnh.

Bà Garcia Herrero cho rằng sẽ còn có đợt biến động nữa bởi vì tác động cá»§a vòng hai sẽ trở lên rất lá»›n. “Tôi không nghÄ© các ngân hàng trung ương nhận ra rằng Ä‘iều này không chỉ là cú sốc nguồn cung trong ngắn hạn, vì vậy họ phải đối phó nhanh”.

Theo nhà kinh tế học thuá»™c ngân hàng HSBC, nguy hiểm là không có hành động thúc đẩy ở Châu Á để kiềm chế nhu cầu bùng nổ - bằng cách cắt giảm trợ cấp, ná»›i lỏng quản lý giá cả hoặc thắt chặt chính sách tiền tệ và tài chính – giá dầu có thể không đảo chiều nhanh chóng.

Điều Ä‘ó sẽ không chỉ gây ra lạm phát trong khu vá»±c mà còn có thể gây rắc rối ở các nÆ¡i khác đặc biệt ở các thị trường phát triển.

Hai nhà kinh tế Frederic Neumann và Sherman Chan cá»§a ngân hàng HSBC cho biết “Do Châu Á mất thời gian và chậm trá»… trong việc tăng giá dầu, khu vá»±c này tiếp tục tiêu thụ vô tá»™i vạ dầu mỏ, đẩy thêm áp lá»±c lên giá dầu thô trên thế giá»›i. Trong khi Ä‘ó, các nước khác phải gánh chịu sức nóng này”

Họ Ä‘ã cho biết Châu Á không phải hoảng sợ đối vá»›i việc giá dầu tăng đột biến tuần trước bởi vì tăng trưởng cá»§a khu vá»±c không phụ thuá»™c nhiều vào giá dầu thô so vá»›i các vùng khác trên thế giá»›i.

Nhưng các nước xuất khẩu Châu Á có thể sẽ bị ảnh hưởng sau cùng nếu giá dầu đắt đỏ làm suy giảm tiêu dùng ở các nước phương Tây. Và lặp lại quan Ä‘iểm cá»§a người khác, họ cho biết phản ứng dây chuyền cá»§a giá dầu cao hÆ¡n nhất định là lá»›n hÆ¡n nhiều lần ở các nước phương Đông hÆ¡n là phương Tây. “Đừng Ä‘ánh cược rằng mặc dù các ngân hàng trung ương sẽ thá»±c hiện việc này như má»™t gợi ý cho việc tăng giá sắp xảy ra. Nguy cÆ¡, thêm hÆ¡n là họ sẽ không coi trọng giá dầu cao hÆ¡n mà để tá»± Ä‘iều chỉnh. Đó sẽ là má»™t sai lầm. Thá»±c tế Ä‘iều Ä‘ó Ä‘ã được thá»±c hiện trong những năm 1970, chúng ta đừng quay lại sai lầm Ä‘ó”

Nguồn: Reuters

ĐỌC THÊM