Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu cao ảnh hưởng đến nền kinh tế đang nổi

Lạm phát tại các nền kinh tế Ä‘ang nổi bắt đầu có dấu hiệu vượt khỏi tầm kiểm soát.

Việc giá dầu thô tăng vọt có thể là "giọt nÆ°á»›c làm tràn ly" đối vá»›i các nÆ°á»›c nhÆ° Brazil, Việt Nam và Hàn Quốc, những nÆ°á»›c Ä‘ang phải kiềm chế Ä‘à tăng trưởng quá nóng bằng việc tăng lãi suất, kiểm soát vốn và triển khai các biện pháp kiểm soát giá cả khác.

Ông David Rosenberg, nhà kinh tế và chiến lược thuá»™c công ty Gluskin Sheff and Associates cho rằng, ngân hàng trung Æ°Æ¡ng tại các nền kinh tế Ä‘ang nổi phát triển quá nóng cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ hÆ¡n nữa.

Ông John Lipsky, Phó Tổng giám đốc Ä‘iều hành thứ nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cÅ©ng lo ngại các nền kinh tế Ä‘ang nổi nhÆ° Brazil, Trung Quốc Ä‘ang phát triển vá»›i má»™t tốc Ä‘á»™ quá nhanh. Mức tăng trưởng 6,5-7% Ä‘ã bắt đầu cho thấy những dấu hiệu ban đầu của sá»± phát triển quá nóng.

Chu kỳ hÆ°ng thịnh-phá sản trong các thị trường Ä‘ang nổi có thể làm tăng những bất ổn đối vá»›i nền kinh tế toàn cầu, vốn Ä‘ã chao đảo vì những rối loạn địa chính trị và những khó khăn tài chính của các nÆ°á»›c phát triển.

Thêm vào Ä‘ó, nó có thể gợi lại những ký ức về cuá»™c khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998 Ä‘ã làm rối loạn các thị trường tài chính toàn cầu.

Sá»± hÆ°ng thịnh của các thị trường Ä‘ang nổi chỉ thể hiện tại các nền kinh tế phát triển thông qua giá cao hÆ¡n tại các trạm bÆ¡m xăng, các cá»­a hàng bán lÆ°Æ¡ng thá»±c, thá»±c phẩm và quần áo. Giá năng lượng và lÆ°Æ¡ng thá»±c Ä‘ã tăng từ trÆ°á»›c khi xảy ra tình trạng rối loạn chính trị tại Bắc Phi và Trung Đông.

Sá»± gia tăng nhanh chóng của tầng lá»›p trung lÆ°u tại các nền kinh tế Ä‘ang nổi cùng vá»›i tốc Ä‘á»™ Ä‘ô thị hóa nhanh chóng Ä‘ang làm tăng sức ép lạm phát toàn cầu. NhÆ°ng yếu tố đặc biệt đối vá»›i các thị trường Ä‘ang nổi là các dòng vốn nÆ°á»›c ngoài, khi các nhà đầu tÆ° tìm lãi suất cao trong lúc các ngân hàng các nÆ°á»›c phát triển duy trì lãi suất ở mức gần 0%. Thêm vào Ä‘ó, kế hoạch dành 600 tá»· USD để mua tài sản của Cục Dá»± trữ Liên bang Mỹ (FED) Ä‘ang bÆ¡m thêm tiền vào hệ thống này.

Theo IMF, các biện pháp nhằm kiểm soát đầu tÆ° nÆ°á»›c ngoài là thích hợp trong má»™t số trường hợp. Trung Quốc Ä‘ã tăng lãi suất cho vay chuẩn trong tháng Hai, lần thứ ba trong vòng bốn tháng và buá»™c các ngân hành phải tăng mức dá»± trữ vốn.

Ngày 8/3, Việt Nam cÅ©ng Ä‘ã tăng lãi suất lần thứ ba trong vòng vài tháng gần Ä‘ây. Ngày 2/3, Brazil Ä‘ã tăng lãi suất thêm 0,5% và có thể sẽ tiếp tục tăng. Các ngân hàng trung Æ°Æ¡ng tại Peru, Thái Lan và Hàn Quốc đều dá»± kiến tăng lãi suất cho vay trÆ°á»›c cuối tuần này. NhÆ°ng sá»± chú ý Ä‘ang dồn về Trung Quốc, nền kinh tế lá»›n thứ hai thế giá»›i có tá»· lệ lạm phát hàng năm ở mức 5%.

Pierre Lapointe, nhà chiến lược vÄ© mô toàn cầu thuá»™c công ty môi giá»›i Brockhouse Cooper có trụ sở tại Montreal, Canada cho rằng, má»™t số biện pháp của Bắc Kinh Ä‘ã phát huy tác dụng khi mức tăng giá nhà giảm từ 12% xuống 6%. Tuy nhiên, lạm phát vẫn tiếp tục tăng do giá lÆ°Æ¡ng thá»±c tăng và sẽ khó kiểm soát hÆ¡n. Để kiểm soát giá nhà, chính phủ có thể tăng yêu cầu dá»± trữ vốn, nhÆ°ng Ä‘ây lại không phải là giải pháp có thể áp dụng vá»›i lÆ°Æ¡ng thá»±c.

Nguồn: (TTXVN/Vietnam+)

ĐỌC THÊM