Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

EU đồng ý cấm vận dầu mỏ Iran, căng thẳng Iran-phương Tây gia tăng

Các quan chức EU Ä‘ã đồng ý trên nguyên tắc nhằm cấm nhập khẩu dầu thô từ Iran để gia tăng áp lá»±c lên nước Cá»™ng hoà Hồi giáo vì chương trình hạt nhân cá»§a nước này.

Má»™t nhà máy hoá dầu cá»§a Iran tại cảng Assaluyeh, phía nam thá»§ Ä‘ô Tehran.
 
Động thái trên dá»± kiến sẽ chính thức được công bố tại má»™t cuá»™c họp cá»§a các ngoại trưởng EU vào cuối tháng 1 này.

Mỹ, quốc gia gần Ä‘ây Ä‘ã áp đặt các lệnh trừng phạt bổ sung vá»›i Iran, hoan nghênh thông tin trên.

Iran Ä‘ã bác bỏ mối Ä‘e doạ về các lệnh trừng phạt má»›i và phá»§ nhận cáo buá»™c cá»§a phương Tây rằng nước này Ä‘ang cố gắng phát triển chương trình bom nguyên tá»­.

Tehran cÅ©ng bác bỏ việc đồng tiền cá»§a mình mất giá mạnh so vá»›i đồng USD trong tuần này có liên quan tá»›i các biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ chống lại các ngân hàng cá»§a Iran.

Giá dầu trên thị trường quốc gia Ä‘ã tăng sau khi thông tin về thoả thuận cá»§a EU được công bố.

“Chúng tôi sẽ có má»™t cuá»™c họp cá»§a các ngoại trưởng EU vào ngày 30/1 tá»›i và khi Ä‘ó tôi hi vọng chúng tôi sẽ đưa ra quyết định về lệnh cấm vận dầu mỏ và xăng từ Iran”, Ngoại trưởng Pháp Alain Juppe nói.

“Chúng tôi phải đảm bảo vá»›i má»™t số đối tác EU Ä‘ang mua dầu cá»§a Iran rằng sẽ cung cấp cho họ bằng các nguồn khác”, ông Juppe nói thêm.

Hôm 3/1, Pháp Ä‘ã kêu gọi các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hÆ¡n chống lại Iran.

Tuy nhiên, thậm chí các lệnh trừng phạt được thông qua vào cuối tháng này thì có thể phải mất vài tháng trước khi chúng được áp dụng.

Gia tăng áp lá»±c
 
“Đây là những bước Ä‘i mà chúng tôi muốn nhìn thấy không chỉ từ các đồng minh và đối tác thân thiết tại những khu vá»±c như EU mà còn từ các quốc gia trên khắp thế giá»›i”, phát ngôn viên Bá»™ ngoại giao Mỹ Victoria Nuland nói.

“Chúng tôi tin rằng Ä‘iều này sẽ cô lập Iran về mặt kinh tế”, bà Nuland nhấn mạnh.

HÆ¡n má»™t ná»­a thu nhập cá»§a Iran là từ việc xuất khẩu dầu thô. Nếu EU không mua dầu, Iran sẽ phải quay sang các quốc gia châu Á để thay thế thương mại Ä‘ã mất.

EU hiện nhập khoảng 17% lượng dầu xuất khẩu cá»§a Iran.

Mỹ từ lâu Ä‘ã duy trì các lệnh trừng phạt vốn cấm hầu hết quan hệ thương mại vá»›i Iran.

Hồi tháng 11, Mỹ, Canada và Anh thông báo các lệnh trừng phạt má»›i chống lại Iran sau má»™t báo cáo cá»§a CÆ¡ quan năng lượng nguyên tá»­ quốc tế (IAEA) nói rằng Iran Ä‘ã tiến hành các thá»­ nghiệm liên quan tá»›i việc “phát triển má»™t thiết bị hạt nhân”.

Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 31/12 Ä‘ã ký thành luật áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào ngân hàng trung ương và ngành tài chính cá»§a Iran.

Nhưng Iran không bị đưa ra Há»™i đồng Bảo an vì Trung Quốc và Nga phản đối động thái này.

Cho tá»›i nay Há»™i đồng Bảo an Ä‘ã thông qua 4 gói trừng phạt chống lại Iran vì từ chối ngừng làm giàu uranium. Uranium làm giàu cáo có thể được đưa vào vÅ© khí nguyên tá»­.

Các gói trừng phạt trên bao gồm lệnh cấm cung cấp vÅ© khí hạng nặng và công nghệ liên quan tá»›i hạt nhân cho Iran, cấm xuất khẩu vÅ© khí cho Iran và Ä‘óng băng tài sản nhằm vào các công ty và cá nhân chá»§ chốt.

Má»›i Ä‘ây, Iran Ä‘ã thá»±c hiện cuá»™c gặp trận hải quân kéo dài 10 ngày tại vịnh Péc-xích và bắn thá»­ vài tên lá»­a. Cuá»™c tập trận được tổ chức gần eo biển Hormuz, tuyến đường vận chuyển dầu mỏ quan trọng nhất thế giá»›i.

Tehran nói rằng cuá»™c tập trận giả nhằm Ä‘óng cá»­a eo biển Ä‘ã được thá»±c hiện, mặc dù không có ý định Ä‘óng cá»­a nó.


Nguồn tin: BBC, Reuters

ĐỌC THÊM