Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

EU cấm vận dầu Iran

Sau Mỹ đến lượt EU ban hành lệnh cấm vận dầu hỏa cá»§a Iran. Tehran thông tin trái ngược về Ä‘e dọa Ä‘óng cá»­a eo biển Ormuz. Cuá»™c đọ sức vá»›i phương Tây Ä‘ang làm lá»™ rõ những yếu kém về kinh tế cá»§a Iran và những rạn nứt trong hàng ngÅ© lãnh đạo Tehran.

Ngày 23/1/2012, ngoại trưởng 27 nước thành viên EU đồng ý cấm nhập khẩu, chuyên chở dầu cÅ©ng như các sản phẩm chế biến từ dầu hỏa cá»§a Iran. Mục tiêu đề ra nhằm buá»™c Iran Ä‘ình chỉ chương trình hạt nhân. Tehran luôn khẳng định Ä‘ây là các chương trình nhằm phục vụ những mục tiêu dân sá»±, nhưng phương Tây nghi ngờ Tehran âm thầm phát triển chương trình nguyên tá»­ vá»›i mục tiêu quân sá»±. Biện pháp trừng phạt cá»§a Bruxelles nhắm vào Tehran sẽ có hiệu lá»±c kể từ ngày 1/7/2012. Từ nay đến hết ngày 30/6/2012, các hợp đồng giữa EU vá»›i Iran vẫn được bảo đảm. Tuy nhiên ngay trước mắt, các nước trong EU không được quyền ký thêm hợp đồng mua bán dầu lá»­a vá»›i các tập Ä‘oàn Iran. Ngoài ra, Bruxelles còn quyết định phong tỏa tài khoản cá»§a Ngân hàng Trung ương Iran và tất cả các khoản ngân quỹ liên quan đến những vụ mua bán dầu hỏa.

Theo giá»›i quan sát, Bruxelles quy định thời hạn từ nay đến ngày 1/7/2012 là để các thành viên là Hy Lạp, Tây Ban Nha và Italy vốn lệ thuá»™c nhiều vào dầu thô cá»§a Iran, có thời gian tìm các nguồn cung cấp thay thế. HÆ¡n 20% lượng dầu thô cá»§a Iran được cung cấp cho EU và dầu Iran bảo đảm 6% nhu cầu tiêu thụ ná»™i địa cá»§a 27 nước trong khu vá»±c. Theo giá»›i quan sát, Bruxelles có khả năng nhanh chóng tìm được nguồn cung cấp thay thế, đặc biệt là gia tăng nhập khẩu dầu thô vá»›i Arập Xêút.

 Quyết định cấm vận cá»§a EU sẽ ảnh hưởng trá»±c tiếp đến kinh tế Iran.

Trên thá»±c tế, EU không phải là má»™t nguồn tiêu thụ lá»›n nhất cá»§a Iran. Theo thống kê má»›i nhất cá»§a CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế AIE, trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 9/2011, má»—i ngày Iran xuất khẩu hÆ¡n 2,5 triệu thùng dầu thô, trong Ä‘ó 600.000 thùng là để xuất khẩu sang EU. Như vậy, 27 nước thành viên EU là khách hàng tiêu thụ chưa tá»›i 1/4 lượng dầu Iran bán ra thị trường quốc tế. 3 thành viên EU là Italy, Tây Ban Nha và Hy Lạp lệ thuá»™c hÆ¡n cả vào dầu hỏa cá»§a Iran. Cụ thể là dầu Iran bảo đảm đến 30% nhu cầu dầu hỏa cá»§a Hy Lạp. Athènes mua vào 103.000 thùng dầu/ngày. Tây Ban Nha nhập 161.000 thùng dầu để bảo đảm 12% nhu cầu ná»™i địa hàng ngày. Đối vá»›i Italy, mức độ lệ thuá»™c vào dầu cá»§a Iran là 13%, vá»›i 185.000 thùng dầu được mua vào má»—i ngày. Nhìn chung, chỉ riêng 3 nước nói trên hút đến 75% lượng dầu Iran bán cho EU. Để so sánh, Pháp má»—i ngày nhập 58.000 thùng dầu từ các tập Ä‘oàn Iran và khối lượng Ä‘ó tương đương vá»›i 3% nhu cầu ná»™i địa.

Đối vá»›i Iran, khách hàng quan trọng nhất chính là châu Á, mà đứng đầu là Trung Quốc: má»™t mình Trung Quốc mua vào 550.000 thùng dầu/ngày, tương đương 22% lượng dầu xuất khẩu cá»§a Iran. Iran là nguồn cung cấp dầu lá»­a thứ ba cá»§a Trung Quốc, sau Arập Xêút và Angola - bảo đảm đến 6% nhu cầu tiêu thụ to lá»›n cá»§a nước này. Vá»›i Nhật Bản, nền kinh tế thứ ba trên thế giá»›i mua vào 13% dầu xuất khẩu cá»§a Iran và 327.000 thùng dầu, đủ để Ä‘áp ứng 7% nhu cầu dầu hỏa cá»§a xứ hoa anh Ä‘ào. Mức độ lệ thuá»™c vào Iran cá»§a Ấn Độ cao hÆ¡n: dầu hỏa Iran bảo đảm tá»›i 9% tiêu thụ dầu hỏa ná»™i địa cá»§a Ấn Độ. Hiện tại, cả Trung Quốc và Ấn Độ đều bất đồng trước các biện pháp cấm vận cá»§a Mỹ và EU nhằm trừng phạt chính quyền Tehran. Nhật Bản tuyên bố sẵn sàng giảm nhẹ mức độ lệ thuá»™c vào dầu hỏa Iran, nhưng tỏ ra thận trọng, không muốn hùa theo EU và Mỹ để trừng phạt Tehran.

Riêng đối vá»›i Iran, bên cạnh các hậu quả về phương diện chính trị, quyết định cấm vận cá»§a EU sẽ ảnh hưởng trá»±c tiếp đến kinh tế Iran. Như Ä‘ã biết, EU từng bước áp dụng chính sách trừng phạt nhắm vào Iran từ nay cho đến mùa hè 2012. Dầu hỏa là má»™t nguồn cung cấp ngoại tệ chính cho Iran, bảo đảm đến 80% thu nhập cho quốc gia này. Việc không xuất khẩu được dầu hỏa sang má»™t số thị trường Ä‘ã khiến đơn vị tiền tệ cá»§a Iran tuá»™t giá gần 30% trong má»™t vài tuần lá»…. Trước EU, Liên hợp quốc và Hoa Kỳ Ä‘ã từng siết chặt gọng kìm vá»›i Tehran. Tuy nhiên đến nay, tất cả các chính sách trừng phạt Ä‘ó đều chỉ má»›i ảnh hưởng tá»›i đời sống cá»§a người dân Iran mà thôi.

Mặt khác, EU trừng phạt Iran vào thời Ä‘iểm ná»™i bá»™ trong guồng máy lãnh đạo Tehran Ä‘ang lục đục và Ä‘ó là má»™t sá»± rạn nứt ngay trong hàng ngÅ© các nhà lãnh đạo thuá»™c cánh bảo thá»§ Iran. Do vậy, chính sách trừng phạt cá»§a cá»™ng đồng quốc tế Ä‘ang dẫn tá»›i những tác động về phương diện chính trị đối vá»›i Iran.

Nguồn tin: AFP

ĐỌC THÊM