Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ế ẩm xăng sinh học


Xăng sinh học là loại sản phẩm má»›i, tạo ra tác dụng "hai trong má»™t” vừa hạn chế sá»­ dụng xăng truyền thống (sản xuất từ dầu mỏ) vừa góp phần thá»±c hiện mục tiêu môi trường xanh. Nhiều nÆ°á»›c trong khu vá»±c, thời gian dài vừa qua sá»­ dụng xăng sinh học vá»›i khối lượng rất lá»›n. Tại Việt Nam thì ngược lại, mặc dù tạo ra tác dụng kép, xăng sinh học vẫn ế ẩm trên thị trường.

Tháng 8-2010 trở thành mốc "khai sinh” sản phẩm xăng sinh học tại Việt Nam. Từ Ä‘ó đến nay sản phẩm này vẫn tiếp tục tồn tại trên thị trường. Tuy nhiên số lượng sản phẩm được tiêu thụ luôn luôn ở mức quá nhỏ bé so vá»›i công suất hiện có của các cÆ¡ sở sản xuất xăng sinh học. Riêng 3 quý đầu năm 2012, mức tiêu thụ xăng sinh học chỉ đạt bình quân gần 1700m3/tháng. Nên biết rằng số lượng xăng sinh học được tiêu thụ trong má»™t tháng trên địa bàn cả nÆ°á»›c chÆ°a bằng công suất hoạt Ä‘á»™ng trong 3 ngày của má»™t nhà máy sản xuất loại sản phẩm này tại khu vá»±c phía nam. Tổng Công ty dầu Việt Nam vừa trá»±c tiếp sản xuất vừa tổ chức mạng lÆ°á»›i phục vụ thị trường loại xăng sinh học. Sau hÆ¡n 2 năm "trình làng” sản phẩm má»›i tạo ra tác dụng kép, khối lượng hàng hóa được tiêu thụ chỉ nằm ở mức xấp xỉ 1600m3/tháng.

Trên địa bàn cả nÆ°á»›c hiện có 3 nhà máy tạo ra sản phẩm xăng sinh học. Má»™t đất nÆ°á»›c có hÆ¡n 80 triệu người, má»—i năm sá»­ dụng hàng chục triệu lít xăng dầu trong khi chỉ có 3 nhà máy sản xuất xăng sinh học thì khác nào muối bỏ bể. Thế nhÆ°ng câu trả lời từ thá»±c tế lại trở thành... tin buồn. Kể từ tháng 6-2012, má»™t nhà máy sản xuất xăng sinh học Ä‘ã phải ngừng hoạt Ä‘á»™ng. Còn lại 2 nhà máy hoạt Ä‘á»™ng trong tình trạng "thoi thóp” dở sống dở chết.

Ethanol là nguyên liệu tạo ra xăng sinh học. Trên thị trường ná»™i địa, trong hÆ¡n 2 năm vừa qua, có thêm sản phẩm xăng sinh học E5 (pha 5% Ethanol vào xăng). Nguyên liệu Ethanol được sản xuất từ trong nÆ°á»›c, số lượng chÆ°a thật nhiều. Xăng sinh học ế ẩm, tiêu thụ quá thấp vì thế dẫn đến tình trạng ế thừa Ethanol. Không có cách nào khác, các doanh nghiệp buá»™c phải xuất khẩu nguyên liệu này cho các nÆ°á»›c trong khu vá»±c. Không ai nghÄ© rằng Việt Nam có thừa Ethanol để xuất khẩu. Đây là việc làm bất đắc dÄ©, phát sinh ngoài dá»± kiến. Thái Lan trở thành "Ä‘iểm đến” của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu Ethanol. Việt Nam và Thái Lan Ä‘ang là sá»± đối nghịch về sá»­ dụng xăng sinh học. Kể từ 2006, Thái Lan sá»­ dụng bình quân gần 1,3 triệu lít Ethanol/ngày. Dá»± kiến 2012 má»—i ngày Thái Lan sá»­ dụng gần 4 triệu lít Ethanol để tạo ra xăng sinh học. Hiện Việt Nam chỉ có Ä‘á»™c nhất loại xăng sinh học E5 (tá»· lệ Ethanol chiếm tá»· trọng 5%). Trong khi Ä‘ó, cách Ä‘ây 4 năm, Thái Lan Ä‘ã Ä‘Æ°a ra thị trường hai loại xăng sinh học là E20 và E85 (tá»· lệ pha chế Ethanol vượt xa Việt Nam).

Tổng mức sá»­ dụng xăng của Việt Nam không thua kém Thái Lan, thậm chí còn lá»›n hÆ¡n. Sá»± khác biệt là ở chá»—, cùng sản phẩm xăng sinh học, thị trường Việt Nam thì ế ẩm, trong khi tại Thái Lan mức tiêu thụ cao hÆ¡n hàng trăm lần. Để người dân lá»±a chọn sá»­ dụng xăng sinh học, chính phủ Thái Lan không kêu gọi suông mà Ä‘Æ°a ra chính sách tạo lợi ích thiết thá»±c cho Ä‘ông đảo khách hàng khi sá»­ dụng sản phẩm này. Để "giải cứu” tình trạng ế ẩm xăng sinh học, Việt Nam rất nên tham khảo cách làm của Thái Lan.

Nguồn tin: (ĐạiÄ‘oànkết)

ĐỌC THÊM