Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Đừng hoảng vì lạm phát cao

Nhiều nhà kinh tế cho rằng, lạm phát 4 tháng đầu năm lên tá»›i gần 10% - mức khá cao - nhưng đừng vì thế mà hoảng sợ. Bởi vì, chống lạm phát là má»™t câu chuyện trường kỳ. Điều quan trọng là chúng ta nhận thức và dám đối mặt để xá»­ lý nó.

Hiệu ứng giá thị trường

Dường như có má»™t nghịch lý: cùng vá»›i việc thá»±c thi các biện pháp chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt để chống lạm phát, hướng tá»›i ổn định vÄ© mô thì các cÆ¡ quan quản lý lại liên tiếp Ä‘iều chỉnh giá cả các mặt hàng đầu vào quan trọng cá»§a nền kinh tế theo má»™ "lá»™ trình giá thị trường, tạo ra sá»± hợp lý trong các quan hệ cá»§a nền kinh tế. Mục tiêu nhằm đưa nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường.

Giá thị trường là má»™t lá»™ trình thá»±c hiện Ä‘ã được ấp á»§ và từng bước thá»±c hiện. Tuy nhiên, trong những năm gần Ä‘ây, "lá»™ trình" này liên tục bị trì hoãn hoặc thá»±c hiện má»™t cách không liên tục. Có nhiều lý do, nhưng quan trọng nhất là tình hình kinh tế bất ổn và lạm phát tăng cao.

Trong khi giá cả thế giá»›i lên mạnh, lạm phát trong nước tăng cao thì việc trì hoãn tăng giá Ä‘ã tạo ra sá»± dồn nén cho giá cả nhiều mặt hàng và gây ra những bất hợp lý trong nền kinh tế.

Tuy nhiên, sức chịu đựng cá»§a ngân sách và nền kinh tế có hạn, đến lúc sá»± dồn nén Ä‘ó quá sức chịu đựng thì việc tăng giá Ä‘ã được đặt ra. Má»—i mặt hàng đều có kế hoạch Ä‘iều chỉnh cá»§a mình và dần dần được thá»±c hiện.

Nhưng có lẽ chưa bao giờ người dân cảm nhận sá»± Ä‘iều chỉnh má»™t cách dồn dập như trong những tháng đầu năm 2010.

Đầu tiền là Ä‘iện tăng giá 15%, rồi xăng dầu hai lần tăng giá vá»›i mức tổng cá»™ng 5.200 đồng/lít Ä‘ã đưa xăng dầu lên mức giá cao nhất từ trước đến nay. Má»›i Ä‘ây nhất, than cÅ©ng âm thầm tăng giá từ 20-40%... Đó là chưa kể trước Ä‘ó, Ngân hàng Nhà nước Ä‘ã Ä‘iều chỉnh tăng tá»· giá má»›i mức 9,3%.

Sau má»—i lần tăng giá như thế, các cÆ¡ quan quản lý đều tính toán mức tác động cá»§a Ä‘iều chỉnh lên giá cả lên lạm phát má»™t cách khá chi tiết và rõ ràng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mức Ä‘ánh giá Ä‘ó là không sai nhưng má»›i chỉ là tác động tức thì ở "vòng 1", chưa tính đến mức tăng giá qua nhiều "vòng khác" đối vá»›i giá cả hàng hóa theo kiểu "vòng xoáy". Điều Ä‘ó khiến cho giá cả Ä‘ồng lên tăng và tăng theo kiểu dây chuyền, vá»›i mức càng về sau càng cao.

Thá»±c tế cho thấy, sau khi Ä‘iện tăng giá, lập tức nhiều mặt hàng Ä‘iều chỉnh theo. Đầu tiên là các hàng hóa vật liệu xây dá»±ng - nÆ¡i sá»­ dụng lượng Ä‘iện năng lá»›n; rồi hàng loạt hàng hóa công nghiệp và tiêu dùng khác Ä‘iều chỉnh lên theo giá Ä‘iện.

Từ đầu năm đến nay Ä‘ã hai lần Ä‘iều chỉnh giá xăng tăng (ảnh giadinh)

Hay như giá xăng tăng, lập tức giá vận tải ăn theo. Chi phí vận tải tăng khiến đầu vào cá»§a hàng loạt mặt hàng buá»™c phải tính toán lại để Ä‘iều chỉnh. Bên cạnh Ä‘ó, nhiều ngành sản xuất như nông nghiệp, thá»§y sản cÅ©ng bị ảnh hưởng bởi giá xăng dầu... thế là xăng dầu trở thành lý do để tất cả cùng tăng giá. CÅ©ng như thế, sau khi than tăng giá, lập tức hóa chất, giấy và xi măng Ä‘ã Ä‘iều chỉnh...

Cứ như thế, vòng xoáy tăng giá tiếp tục vá»›i những mặt hàng và dịch vụ khác lần lượt Ä‘iều chỉnh khiến nền kinh tế có má»™t mặt bằng giá má»›i. Đó chưa kể là những hiệu ứng tâm lý và các hoạt động ăn theo, lợi dụng để đẩy giá cả lên cao.

Lạm phát tăng 10% - trong bất cứ trường hợp nào đều là má»™t mức cao. Điều này sẽ tác động tiêu cá»±c đến đời sống người dân. Nhưng 10% dường như cÅ©ng Ä‘ã là má»™t mức khá quen thuá»™c cá»§a nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua, và người dân và DN Ä‘ã hình thành má»™t thá»›i quen ứng phó vá»›i biến động giá cả và bất ổn cá»§a nền kinh tế.

HÆ¡n thế, việc tăng giá dồn dập mà nhiều người gọi là "buông giá" là Ä‘iều bất khả kháng, không chỉ vì nhà nước không thể bao cấp giá, mà trước hết là những bất hợp lý đến từ giá cả cá»§a nền kinh tế Ä‘ã đến lúc không thể cầm giữ lâu hÆ¡n.

Đặc biệt hÆ¡n, vá»›i má»™t cÆ¡ chế giá còn nhiều bất hợp lý Ä‘ã khiến mọi Ä‘iều hành kinh tế trở nên khó khăn và thiếu hiệu quả.

Tăng giá theo thị trường, hay nói cách khác, là chấp nhận buông giá có thể Ä‘ã tạo ra má»™t cú sốc cho toàn bá»™ nền kinh tế. Nó như má»™t phản ứng ngược chiều trong Ä‘iều kiện mục tiêu chống lạm phát được đặt lên hàng đầu.

Tuy nhiên, Ä‘ó lại như là má»™t tiền đề cần thiết để có được cÆ¡ sở cho nhưng Ä‘iều chỉnh khác. Đó có thể xem là lát cắt để dứt Ä‘iểm vá»›i những tồn tại cÆ¡ chế giá cÅ© nhưng mở đầu cho má»™t cÆ¡ chế thi trường hÆ¡n.

Niềm tin và cái nhìn dài hạn

Lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2011 - Ä‘iều Ä‘ã được nhìn nhận và dá»± Ä‘oán. Đó là tác động từ chính những Ä‘iều chỉnh giá cả các mặt hàng quan trọng, nhưng cÅ©ng là hậu quả từ má»™t quá trình phát triển kinh tế nóng trước Ä‘ó để lại. Vì thế, dù rất muốn nhưng việc chặn lạm phát không thể sá»›m có kết quả chỉ sau 1-2 tháng thá»±c thi.

Vì thế, trong má»™t bình luận gần Ä‘ây là dá»± báo lạm phát năm 2011, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ Nguyá»…n Đình Cung Ä‘ã nói: "Lạm phát năm nay nhiều phần trăm không quan trọng bằng việc những chính sách, biện pháp hợp lý được thá»±c hiện vá»›i má»™t quy mô nhất định, rõ ràng, nhất quán, để bắn tín hiệu ra thị trường".

Người dân nên quen vá»›i má»™t mặt bằng giá má»›i (ảnh bantintaifhinh)

Nếu bây giờ tuyên bố lạm phát 7%, có thể người dân sẽ không tin bằng việc có má»™t giải pháp hợp lý theo Ä‘ánh giá cá»§a thị trường, chứ không phải theo Ä‘ánh giá cá»§a cÆ¡ quan quản lý.

Đồng quan Ä‘iểm này, nhiều chuyên gia nhấn mạnh, chống lạm phát theo Nghị quyết 11 chỉ má»›i là bước khởi đầu cho má»™t quá trình dài hạn, Ä‘ó là quá trình tái cÆ¡ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế. Nếu không có khởi đầu này thì sẽ khó mà thá»±c hiện được những bước tiếp theo.

Trong bước khởi đầu này, thắt chặt tài khóa, giảm bá»™i chi ngân sách là nhiệm vụ ưu tiên. Tuy nhiên, Ä‘i cùng vá»›i chống lạm phát luôn và Ä‘òi hỏi ổn định kinh tế vÄ© mô. Điều quan trọng là cần phải thá»±c hiện các giả pháp Ä‘ó má»™t cách quyết liệt, và hÆ¡n nữa, tạo má»™t niềm tin trong dân chúng vá»›i ý nghÄ©a rằng: từ Ä‘ây trở Ä‘i sẽ có má»™t thay đổi căn bản trong quan Ä‘iểm phát triển và quản lý. Khi Ä‘ó sẽ mang lại hy vọng về má»™t thời kỳ tăng trưởng ổn định và bền vững.

Tuy nhiên, chống lạm phát là má»™t quá trình chứ không thể 6 tháng, hay má»™t năm như năm 2010 như bài học cá»§a năm 2010. HÆ¡n thế, ổn Ä‘inh vÄ© mô, tái cÆ¡ cấu nền kinh tế càng Ä‘òi hỏi cả má»™t chiến lược dài hạn mà "dục tốc bất đạt".

Trong bối cảnh hiện nay, Nghị quyết 11 Ä‘úng là tất yếu phải lá»±a chọn. Tuy nhiên, từ nhận thức Ä‘úng cho đến thá»±c hiện Ä‘úng, và cuối cùng để đạt được mục Ä‘ích dài hạn là má»™t hành trình đầy thách thức có thể phải chấp nhận sá»± sá»± Ä‘ánh đổi. Mà những cú sốc về tăng giá hiện nay cÅ©ng là má»™t phần cá»§a quá trình Ä‘ó. Mục tiêu Ä‘ã rõ, phương pháp Ä‘ã có, vấn đề còn lại là liệu lượng, lá»™ trình thá»±c hiện để thá»±c hiện.

Điều quan trọng nhất để đạt được Ä‘iều này là chính sách phải nhất quán và kiên định. Hiệu quả cá»§a chính sách phụ thuá»™c rất lá»›n vào niềm tin cá»§a thị trường. Nhưng để có được niềm tin Ä‘ó thì chính cÆ¡ quan Ä‘iều hành phải tạo ra niềm tin bằng chính hành động cá»§a mình. Trước hết, Ä‘ó chính là niềm tin vào khả năng kiểm soát lạm phát cá»§a cÆ¡ quan chính sách, các kỳ vọng lạm phát Ä‘ã được hình thành ngay từ giai Ä‘oạn đầu cá»§a má»™t kỳ kinh tế.

Việt Nam Ä‘ã có những bài học rất rõ ràng về vấn đề này trong kiểm soát lạm phát thời gian qua dẫn tá»›i việc thị trường không tin rằng chính sách Ä‘iều hành. Vì thế, Ä‘iều quan trọng là nhìn về dài hạn để có niềm tin là Ä‘iều cần thiết lúc này.

Nguồn: VEF.VN

ĐỌC THÊM