Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Định giá xăng và vấn đề trao quyền cho doanh nghiệp

Giá xăng dầu và các chính sách liên quan Ä‘ã và Ä‘ang gây nhiều tranh cãi ở nhiều diá»…n Ä‘àn, dư luận. Petronews.vn xin dẫn lại bài Phỏng vấn PGS.Ts Ngô Trí Long – Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học giá cả, Bá»™ Tài chính về má»™t vấn đề cÅ© mà không cÅ©: Giao quyền cho doanh nghiệp định giá xăng dầu.


Là má»™t người luôn quan tâm đến lÄ©nh vá»±c giá cả, ông có ý kiến thế nào trong vấn đề Nhà nước giao cho doanh nghiệp tá»± định giá mặt hàng xăng dầu?
Tôi cho rằng, việc giao cho doanh nghiệp tá»± định giá xăng dầu theo Nghị định 84/2009/NĐ-CP là hoàn toàn trái vá»›i cÆ¡ chế quản lý giá cá»§a nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, có hai chá»§ thể được quyết định định giá, má»™t là thị trường, hai là Nhà nước. Khi sản phẩm Ä‘ó có sá»± cạnh tranh trên thị trường thì giá cả sẽ do thị trường quyết định, mà cụ thể Ä‘ó là doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc Ä‘iều hành giá theo thị trường không có nghÄ©a là Nhà nước không có vai trò định giá. Nhiều người vẫn ngá»™ nhận rằng, khi chuyển sang cÆ¡ chế thị trường là tá»± do hóa giá cả, mọi cÆ¡ chế giá cả, hàng hóa đều do thị trường quyết định. Cách nhận định, cách hiểu như vậy hoàn toàn sai vì trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước vẫn cần định giá đối vá»›i những sản phẩm độc quyền.


Mục Ä‘ích cá»§a doanh nghiệp là kinh doanh vì lợi nhuận, giá càng cao thì lợi nhuận càng cao. Cho nên, vá»›i bất kỳ má»™t nước nào trong thể chế kinh tế thị trường, Nhà nước cÅ©ng phải định giá đối vá»›i những sản phẩm độc quyền. Điều này cÅ©ng thể hiện rõ trong hệ thống pháp lý cá»§a Việt Nam. Má»™t là trong Pháp lệnh về giá, hai là trong Luật Quản lý giá vừa được Quốc há»™i thông qua. Việc Nhà nước định giá ở Ä‘ây không phải là quay lại cÆ¡ chế cÅ© mà là Ä‘óng vai trò người đại diện cho sá»± hài hòa cá»§a mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân, Nhà nước định giá đối vá»›i sản phẩm độc quyền là hoàn toàn tuân thá»§ theo quy luật cá»§a cÆ¡ chế thị trường, chẳng hạn như giá Ä‘iện, giá hàng không ở thời Ä‘iểm hiện tại.


Trước Ä‘ây, khi ngành viá»…n thông Ä‘ang độc quyền thì Nhà nước định giá, nhưng khi thị trường Ä‘ã có sá»± cạnh tranh thá»±c sá»± thì Nhà nước để cho các doanh nghiệp tá»± thá»±c hiện. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đẻ ra độc quyền, độc quyền là bạn đường cá»§a cạnh tranh. Bởi thế, không có má»™t nước nào chống độc quyền mà chỉ kiểm soát độc quyền vì hai mặt này tồn tại song song má»™t cách tất yếu khách quan.
Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta phải để tá»± do hóa giá cả, khi tá»± do hóa giá cả, chúng ta phải quản lý giá cả theo Ä‘úng nguyên tắc cá»§a kinh tế thị trường, Ä‘ó là không bao giờ để cho doanh nghiệp độc quyền tá»± định giá. Trong khi Ä‘ó, Nghị định 84 lại để cho doanh nghiệp tá»± định giá trong má»™t môi trường chưa có cạnh tranh thá»±c sá»±. Tính độc quyền cá»§a các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thể hiện ở thị phần doanh nghiệp chiếm lÄ©nh được. Theo Luật Cạnh tranh, má»™t doanh nghiệp chiếm lÄ©nh được 30% thị phần thì Ä‘ó là doanh nghiệp giữ vị trí thống lÄ©nh thị trường. Nhưng giữ vị trí thống lÄ©nh thị trường thá»±c chất cÅ©ng là giữ vị trí độc quyền. Ngay cả lãnh đạo Bá»™ Công thương cÅ©ng có sá»± nhầm lẫn giữa thống lÄ©nh thị trường và độc quyền, cho rằng có doanh nghiệp hiện nay Ä‘ang thống lÄ©nh thị trường chứ không phải độc quyền.


Chúng ta cần phải căn cứ vào thị phần chiếm lÄ©nh được để quyết định sản phẩm Ä‘ó có phải độc quyền hay không? Trong bối cảnh Việt Nam hiện tại, vá»›i 11 đầu mối kinh doanh nhập khẩu xăng dầu, trong Ä‘ó Petrolimex chiếm đến 60% thị phần, PV oil chiếm gần 20%, hai doanh nghiệp chiếm đến 80% thị phần. Biểu hiện cá»§a việc mức giá đồng loạt lên tất cả trên thị trường xăng dầu càng thể hiện tính độc quyền rất lá»›n. Như vậy, thị trường kinh doanh xăng dầu cá»§a chúng ta hiện nay vẫn chưa phải là má»™t thị trường mang tính cạnh tranh thá»±c sá»±.


Trong Nghị định 84, dù việc định giá đặt trong má»™t biên độ rất hẹp là 0 đến 7 % nhưng thá»±c tế doanh nghiệp có thể chia nhỏ má»—i lần tăng, tích tiểu thành đại. Cách chia 3 bước trong việc định giá nghe có vẻ rất chi tiết, cụ thể nhưng thá»±c chất không có cÆ¡ sở, không có căn cứ khoa học. Hiện nay, Chính phá»§ cÅ©ng Ä‘ang yêu cầu Bá»™ Tài chính sá»­a đổi lại quy định cá»§a Nghị định 84 cho phù hợp vá»›i kinh tế thị trường. Theo tôi, vấn đề cốt lõi nhất là phải xem xét lại quyền định giá xăng dầu cho doanh nghiệp.


Theo ông, tại sao cÆ¡ quan chức năng lại trao quyền định giá trong khi biết rõ thị phần cá»§a doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ang thể hiện rõ tính độc quyền?
Thường thường, khi theo tư duy cÅ©, nhiều người không hiểu Ä‘úng bản chất cÆ¡ chế quản lý giá mặc dù Ä‘ã xây dá»±ng luật, người ta vẫn dị ứng kỳ thị vá»›i việc Nhà nước định giá. Thứ hai nữa, trên thá»±c tế, không ít người có chức năng quản lý nhà nước hiện nay vẫn chưa đủ năng lá»±c và nghiệp vụ vì giá xăng dầu liên tục thay đổi, biến động. Ngay cả kiểm toán xăng dầu cÅ©ng phải có thời kỳ giai Ä‘oạn cá»§a nó. Trong bối cảnh hiện nay, ngoài việc kinh doanh theo chu kỳ còn có rất nhiều chi phí má»›i phát sinh. Phân bổ, tính toán như thế nào là cả má»™t quá trình phức tạp. Má»—i lần Nhà nước dùng giá cÆ¡ sở làm căn cứ để quyết định việc tăng giá hay giảm giá thì chỉ nghe má»™t phía là doanh nghiệp báo cáo mà các cÆ¡ quan chức năng không thể thẩm định được Ä‘úng hay sai. Cần phải thừa nhận thá»±c tế Ä‘ó. Giống như giá Ä‘iện, bản chất là Nhà nước định giá nhưng bao giờ cÅ©ng dá»±a trên cÆ¡ sở doanh nghiệp trình lên. Trên cÆ¡ sở phương án Ä‘ó, cÆ¡ quan chức năng sẽ xem xét.


Tôi cho rằng, đối vá»›i những mặt hàng độc quyền, má»™t là cÆ¡ quan chức năng phải có đội ngÅ© cán bá»™ có năng lá»±c, ít nhất phải là những người am hiểu lÄ©nh vá»±c kinh doanh này, phải có kinh nghiệm thá»±c tiá»…n về từng lÄ©nh vá»±c từ 5 đến 10 năm thì má»›i có thể quản lý được


Đối vá»›i những sản phẩm độc quyền mà nhà nước định giá, má»™t trong những Ä‘iểm nhiều nước cố gắng tránh và nghiêm cấm là sá»± móc nối giữa cÆ¡ quan chức năng và các doanh nghiệp.


Ông có thể so sánh cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng dầu cá»§a nước ta vá»›i má»™t số nước trên thế giá»›i?


So sánh giá giữa các nước là má»™t việc rất khó vì cÆ¡ cấu giá xăng dầu má»—i nước không giống nhau. Má»™t số nước cÆ¡ cấu giá bao gồm: thuế (gồm thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môi trường) và phí, ở nước ta còn thêm Quỹ bình ổn xăng dầu. Tùy thuá»™c Ä‘iều kiện từng nước má»™t mà mức độ thu các loại thuế khác nhau. Hiện nay, giá xăng dầu đối vá»›i khu vá»±c châu Âu rất cao vì thuế môi trường rất lá»›n. Trong khi các nước khai thác dầu giá sẽ rất thấp vì Ä‘ó là tiềm lá»±c cá»§a họ. Việc so sánh nước này vá»›i nước kia chỉ là tương đối vì còn phải phụ thuá»™c thuế nhập khẩu. Ngoài ra còn phụ thuá»™c vào ngân sách, thá»±c lá»±c, Ä‘iều kiện thu nhập cá»§a người dân. Nếu người dân thu nhập cao thì định giá cao, Ä‘ánh thuế môi trường cao để bảo vệ môi trường. Trong Ä‘iều kiện Việt Nam hiện nay, phải căn cứ vào thá»±c lá»±c cá»§a nguồn ngân sách cá»§a nhà nước. Nếu ngân sách nhà nước ốm yếu, thất thu rất nhiều thì không thể để thuế nhập khẩu bằng 0 mà phải quy định đến má»™t tỉ lệ, mức độ nhất định.


Theo ông, Kiểm toán Nhà nước cần phải thá»±c hiện kiểm toán như thế nào để đảm bảo tính minh bạch, hợp lý trong việc định giá xăng dầu cá»§a các doanh nghiệp?


Vá»›i vai trò cá»§a mình, Kiểm toán Nhà nước cần kiểm toán hoạt động cá»§a các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh xăng dầu, nghÄ©a là kiểm toán quá trình hoạt động trong má»™t giai Ä‘oạn nhất định, xem việc tính chi phí, vấn đề giá tại thời Ä‘iểm có Ä‘úng hay không. Phương thức kiểm toán hoạt động sẽ phản ánh má»™t cách chi tiết về tính trung thá»±c, tính Ä‘úng đắn cá»§a chi phí và giá.


Đặc thù quá trình hoạt động cá»§a kinh doanh xăng dầu là có giai Ä‘oạn có chu kì nên quá trình kiểm toán phải có thời gian, có giai Ä‘oạn. Do vậy, Ä‘iều này Ä‘òi hỏi phải có kiểm toán hoạt động chứ không phải kiểm toán báo cáo tài chính.


Việc xác định giá thành gốc cá»§a từng doanh nghiệp, cÆ¡ cấu chi phí và việc quản lý hoạt động cá»§a doanh nghiệp cÅ©ng là vấn đề cần được KTNN làm rõ.


Trong bối cảnh nền kinh tế Ä‘ang suy giảm kép, các doanh nghiệp Ä‘ang vô cùng khó khăn, sức mua cạn kiệt thì xăng dầu vẫn luôn giữ má»™t vị trí thống lÄ©nh, vị trí độc tôn vì bất kì thời Ä‘iểm nào nó cÅ©ng có má»™t lợi nhuận định mức nhất định, cố định là 300 đồng 1 lít. Do vậy, dù giá tăng cao hay thấp thì Ä‘ây vẫn là cái cố định. Vừa rồi, Bá»™ Tài chính cÅ©ng Ä‘ã có ý kiến là cần phải đưa lợi nhuận định mức ra ngoài để phản ảnh Ä‘úng thá»±c tế nhưng hiện nay vấn đề này vẫn để trong giá cÆ¡ sở. Cho nên khi xem xét việc Ä‘iều chính giá hay không thì căn cứ vào giá cÆ¡ sở. LÄ©nh vá»±c xăng dầu ở vị trí ổn định nên nó luôn giữ vị trí thống soái, độc tôn… Trong bối cảnh lúc này, các doanh nghiệp hoàn toàn khó khăn – tồn kho rất lá»›n, lãi vay rất cao, chi phí đầu vào rất cao nên các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần phải chia sẻ lợi ích đối vá»›i doanh nghiệp khác và vá»›i người tiêu dùng. Nếu doanh nghiệp xăng dầu đầu tư “ma trận” thì sẽ làm cho giá đầu vào tăng. Giá đầu vào tăng càng làm giá thành tăng, tác động đến sá»± tồn kho, khó tiêu thụ cá»§a hàng hóa…
Xin cảm Æ¡n ông!

Nguồn tin: Petronews

ĐỌC THÊM