Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Định giá các sản phẩm mang tính độc quyền

Ở má»™t nền kinh tế thị trường, hầu hết giá cả mang tính cạnh tranh, thuận mua vừa bán, không có sá»± kiểm soát hay kiềm chế cá»§a Nhà nước ở mức vi mô, tức là ở cấp độ từng sản phẩm, dù là giá gạo, giá Ä‘iện hay giá xăng dầu thiết yếu cho đời sống cá»§a người dân và nhà sản xuất.

Về mặt bằng giá nói chung, Chính phá»§ có thể vận hành bằng chính sách vÄ© mô (qua chính sách tiền tệ và tài khóa) để ảnh hưởng mức giá nói chung, tức là không để lạm phát ở mức cao nhằm bảo đảm sá»± ổn định cá»§a nền kinh tế.

Về các sản phẩm cụ thể không mang tính độc quyền, như gạo, Chính phá»§ có thể xây dá»±ng các kho dá»± trữ, nhằm tác động đến giá khi cung bị ảnh hưởng cá»§a thiên tai.

Về các sản phẩm cụ thể thiết yếu mang tính độc quyền, dù ngay trong má»™t nền kinh tế thị trường cÅ©ng vẫn có, Chính phá»§ thường có sá»± kiểm soát thông qua chính sách vi mô mang tính hành chính. Nhưng vì được xây dá»±ng như chính sách, dù là hành chính, nó cÅ©ng không mang tính tùy tiện, có nghÄ©a là khi nào cần thì làm. Má»™t sản phẩm được coi là mang tính độc quyền, khi má»™t vài công ty cung ứng làm chá»§ trên phân ná»­a thị trường và do Ä‘ó có thể thông đồng vá»›i nhau làm giá.

Phương pháp định giá thế nào là ná»™i dung cá»§a bài viết này. Tuy nhiên, trước khi bàn về phương pháp, cần tránh những hành động không dá»±a vào hiểu biết Ä‘úng đắn về vai trò cá»§a Nhà nước trong việc kìm giá, thường hết sức tùy tiện, lợi bất cập hại.

Những hiểu biết sai về việc kìm giá

Chúng ta đều biết giá cả sản phẩm cụ thể tăng có thể vì giá thế giá»›i lên nhưng nó mang tính ngắn hạn. Nếu mang tính dài hạn, Ä‘ó là vì lạm phát, gây ra do chính sách vÄ© mô. Khi giá tăng do lạm phát, không có lý do gì Nhà nước lại nghÄ© đến việc áp lá»±c hoặc Ä‘òi hỏi các doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp nhà nước, giữ giá thấp hoặc chịu lá»— để kìm lạm phát.

Việc Ä‘òi hỏi doanh nghiệp nhà nước chấp nhận giá thấp và chịu lá»— là con đường dẫn đến không chỉ má»™t nền sản xuất không hiệu quả mà còn đến má»™t nền tài chính quốc gia thiếu trong sạch. Khi giá Ä‘iện và xăng quá thấp người ta sẽ dùng phí phạm Ä‘iện và xăng, ngân sách phải chi tiêu lá»›n để đầu tư tăng nguồn Ä‘iện, nếu lại phải bù lá»— thì tổng chi phí lại càng lá»›n lên khi tăng nguồn cung để Ä‘áp ứng cầu lá»›n lên, cả hai Ä‘iều trên đều làm tăng thiếu hụt ngân sách, dân phải Ä‘óng thuế thêm và nếu không Nhà nước phải phát hành thêm tiền bù đắp.

Như ta biết hiện nay, do sản xuất sắt thép và xi măng cần nhiều Ä‘iện, các công ty nước ngoài Ä‘ã lợi dụng giá Ä‘iện rẻ, Ä‘em máy móc tá»›i chá»§ yếu là để cán sắt thô nhập khẩu thành sắt thành phẩm. Rõ ràng họ không mang đến công nghệ luyện kim cần kỹ thuật cao. Như thế khi xuất khẩu thép, thật sá»± họ xuất Ä‘iện và lao động rẻ tiền. Chính phá»§ bỏ tiền đầu tư vào ngành Ä‘iện, các công ty sản xuất thép bỏ tiền Ä‘ó vào túi họ. Điện không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất thép mà còn tất cả các ngành công nghệ khác. Không những thế, còn các ngành khác hiện cÅ©ng bị định giá thấp hÆ¡n giá thế giá»›i như than Ä‘á, xăng dầu bán trong nước... Vá»›i cách vận hành như thế thì khó tránh khỏi nhập luôn luôn cao hÆ¡n xuất.

Phương pháp định giá sản phẩm mang tính độc quyền

Chính phá»§ cần kiểm soát giá sản phẩm mang tính độc quyền bằng các chính sách vi mô mang tính hành chính. Đây là nhằm bảo vệ người tiêu dùng, không cho phép doanh nghiệp phù phép làm giàu, đồng thời không cản trở sá»± vận hành hữu hiệu cá»§a doanh nghiệp và nền kinh tế. Gọi là chính sách vì nó đặt ra khung pháp lý để các việc Ä‘iều chỉnh giá tá»± vận hành mà không cần đến sá»± chỉ đạo hay can thiệp trá»±c tiếp, tùy tiện cá»§a Nhà nước.

Để việc Ä‘iều chỉnh giá không bị can thiệp chính trị, các nước đều phải dá»±a vào má»™t á»§y ban chuyên gia họp định kỳ, quyết định giá, bằng việc áp dụng công thức dá»±a trên cÆ¡ sở kỹ thuật.

Lấy má»™t thí dụ đơn giản như sau:

Thí dụ về hình thành giá má»›i (xem bảng).

Ở thí dụ này, nếu chi phí sản phẩm tăng 20%, lương tăng 10%, lợi nhuận không tăng thì giá má»›i được tăng là 13%. Tất nhiên trong thí dụ này lợi nhuận không tăng thì trong chi phí má»›i, tá»· trọng lợi nhuận giảm từ 0,1 xuống 0,088. Những thông tin về tá»· trọng chi phí và chỉ số giá hiện nay Ä‘ã được Tổng cục Thống kê thu thập nhưng thá»±c tế áp dụng sẽ Ä‘òi hỏi thông tin chi tiết hÆ¡n.

Việc quyết định giá trong trường hợp cụ thể thường phức tạp hÆ¡n, nhất là khi má»™t sản phẩm có thể được sản xuất bằng nhiều công nghệ khác nhau. Thí dụ, Ä‘iện có thể sản xuất từ đập nước, lò gas, lò than, lò khí, năng lượng gió... Má»—i công nghệ đều có hệ số chi phí khác nhau và giá thành khác nhau. Nhà nước có thể định giá bán Ä‘iện cho người tiêu dùng độc lập vá»›i giá thành sản xuất Ä‘iện, như vậy Nhà nước là người mua Ä‘iện. Giá Ä‘iện mua vào có thể thay đổi tùy theo chỉ số giá chi phí nhưng các tá»· trọng áp dụng cho từng công nghệ sản xuất Ä‘iện sẽ khác nhau. Nhà nước có thể quyết định giá bán Ä‘iện dá»±a vào giá thành trung bình, nhưng vá»›i má»—i loại công nghệ đều bảo đảm có tá»· trọng lãi giống nhau (tức là loại công nghệ có giá thành thấp có thể bị Ä‘ánh thuế, để bù cho công nghệ có giá thành cao).

Việc hình thành giá cÅ©ng cần tính đến so sánh giá thành giữa các nước để nhằm khuyến khích công nghệ má»›i và hiệu quả sản xuất. Ngoài ra, việc định giá không phải chỉ cho má»™t sản phẩm mà phải xá»­ lý cho nhiều sản phẩm độc quyền cùng má»™t lúc vì sản phẩm độc quyền này có thể là nguyên liệu cho sản phẩm độc quyền khác. Những vấn đề này chỉ được nói qua ở Ä‘ây vì cần Ä‘i vào chuyên sâu má»›i có thể làm rõ được. Tuy nhiên trong vấn đề phức tạp trên, không khó gì đưa ra các công thức phù hợp.

Thể chế quyết định giá

Thể chế quyết định giá cần dá»±a vào chính sách nhằm tạo ra sá»± công bằng, tính cạnh tranh và khách quan.
Ở Ä‘ây, tôi sẽ dá»±a vào kinh nghiệm làm việc tại Liên hiệp quốc trong việc quyết định tá»· lệ Ä‘óng góp cá»§a từng nước vào ngân sách cá»§a tổ chức. Trong cách làm việc, Liên hiệp quốc tổ chức ra:

- Ủy ban chuyên gia độc lập có nhiệm vụ quyết định công thức và các hệ số sá»­ dụng và đưa ra tá»· lệ Ä‘óng góp. Theo nguyên tắc, quyết định cá»§a á»§y ban phải đưa ra đại há»™i đồng bỏ phiếu, nhưng Ä‘ây là chuyện gần như không bao giờ xảy ra. Các nước thành viên đều có quyền nêu ra các mục tiêu má»›i, và nếu được đại há»™i đồng thông qua thì á»§y ban nghiên cứu đưa vào công thức.

- Cục Thống kê Liên hiệp quốc có nhiệm vụ thu thập và tính toán các số liệu, nghiên cứu giúp á»§y ban thá»±c hiện việc sá»­a đổi công thức nhằm đạt được mục tiêu do đại há»™i đồng thông qua, và tính toán thá»­ nghiệm cÅ©ng như tính toán hệ số thá»±c thi khi công thức được chấp nhận. Các nước có thể có ý kiến về số liệu nhưng Ä‘ây chính là số liệu các nước ná»™p lên, nên không thể bác bỏ. Việc chuyển đổi ra đồng Ä‘ô la Mỹ thì theo các công thức do chính á»§y ban chuyên gia quyết định.

- Thá»±c chất, việc nghiên cứu đưa ra các thay đổi về công thức nhằm tính đến các vấn đề kinh tế đặc biệt hay giá chuyển đổi đều do Cục Thống kê làm nhưng tất nhiên là dưới sá»± chỉ đạo cá»§a á»§y ban chuyên gia độc lập trên.

Chuyên gia độc lập là những người có đủ hiểu biết để Ä‘ánh giá số liệu, hiểu biết kỹ thuật và Ä‘ánh giá ý nghÄ©a cá»§a các công thức.

Họ có quyền bỏ phiếu mà không chịu sá»± chỉ đạo cá»§a bất cứ ai. Để làm được công việc, và nhiều khi để tránh vấn đề chuyên môn nhưng mang tính chính trị dồn lên vai Cục Thống kê, Cục Thống kê có thể yêu cầu mời các chuyên gia ở các tổ chức khác như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giá»›i (WB) hay chuyên gia độc lập tá»›i trình bày ý kiến độc lập về những vấn đề chuyên môn liên quan đến họ.

- Ủy ban chuyên gia họp má»—i năm má»™t lần, má»—i lần ba tuần. Liên hiệp quốc chi ra chi phí Ä‘i lại và ăn ở trong thời gian họp và không trả lương. Trong má»—i lần họp, các nước đều có thể yêu cầu á»§y ban cho phép phát biểu nêu vấn đề cá»§a mình. Ủy ban chỉ hỏi để làm rõ vấn đề nhưng không để bất cứ ai khác không phải là á»§y viên ngồi trong phòng họp khi bàn luận quyết định. Cục Thống kê chỉ được phát biểu khi được hỏi tá»›i, chứ không được quyền có ý kiến vá»›i á»§y ban.

Như vậy, Chính phá»§ Việt Nam cÅ©ng có thể thiết lập ra má»™t thể chế tương tá»±, tức là có má»™t á»§y ban chuyên gia độc lập về giá như trên. Các cÆ¡ quan nhà nước có nhiệm vụ phục vụ á»§y ban trên là Tổng cục Thống kê, Viện Vật giá, Bá»™ Tài chính... Các công ty có sản phẩm bị định giá có thể gá»­i chuyên gia tá»›i phát biểu về tính khách quan cá»§a các hệ số và chỉ số. Người tiêu dùng cÅ©ng có thể gá»­i người tá»›i phát biểu. Má»™t Ä‘iều có thể vượt tầm á»§y ban là việc định tá»· suất lợi nhuận hay lương bổng. Đây là vấn đề cá»§a Quốc há»™i quyết định dá»±a trên đề xuất cá»§a Chính phá»§.

Nói tóm lại, vá»›i má»™t á»§y ban độc lập quyết định dá»±a trên công thức và các chỉ số khách quan, khi giá đầu vào thay đổi, thì giá đầu ra đương nhiên thay đổi. Tất nhiên để tránh thay đổi đột ngá»™t và quá lá»›n, á»§y ban có thể sẽ áp dụng chính sách thay đổi từ từ làm nhiều chặng, nhưng việc quyết định này cÅ©ng dá»±a vào công thức Ä‘ã định sẵn. Và Ä‘ây cÅ©ng là Ä‘iều mà á»§y ban Ä‘óng góp cá»§a Liên hiệp quốc Ä‘ã làm.

Nguồn tin: (TBKTSG)

ĐỌC THÊM