Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Điều hành giá: Thất bại từ xăng dầu đến điện

Đã có những chỉ dấu cho thấy sá»± thất bại trong ý định trao quyền định giá các mặt hàng thiết yếu nhÆ° Ä‘iện, xăng dầu cho doanh nghiệp.

Giá xăng dầu gây bức xúc vì thiếu má»™t cÆ¡ quan định giá Ä‘á»™c lập?
Ảnh: Chí cường
 
Sá»± "non yếu" của cÆ¡ quan giám sát Ä‘ã không thể ngăn ngừa việc các doanh nghiệp lợi dụng vị thế Ä‘á»™c quyền của mình để trục lợi, làm tổn hại đến lợi ích của đại Ä‘a số người dân.

Chỉ biết lợi mình

Kết quả đợt thanh tra Ä‘á»™t xuất giá xăng dầu tháng 9/2011 của Bá»™ Tài chính cho thấy, giai Ä‘oạn từ 1/7 đến 26/8 chiết khấu thù lao trung bình cho các đại lý của Petimex (Công ty TMDK Đồng Tháp) là 859,68 đồng/lít, tăng so vá»›i bình quân 5 tháng đầu năm 582,5 đồng/lít. Chi thù lao đại lý của Saigon Petro bình quân 782,8 đồng/lít, tăng so vá»›i 6 tháng đầu năm 447,8 đồng/lít. Tình trạng chi thù lao đại lý cao dẫn đến chi phí kinh doanh vượt mức quy định của Nhà nÆ°á»›c cÅ©ng diá»…n ra tÆ°Æ¡ng tá»± đối vá»›i Petrolimex và PV Oil. Về thá»±c trạng chi thù lao đại lý quá cao này, tại văn bản báo cáo, cả 4 Tổ kiểm tra của Bá»™ Tài chính đều có cùng chung má»™t nhận định: "...không ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng nhÆ°ng sẽ ảnh hưởng nguồn thu của ngân sách và gây áp lá»±c về việc Ä‘iều chỉnh giá..."

Nhận định nói trên rất khó thuyết phục, nếu đặt trong bối cảnh kinh tế vÄ© mô thời Ä‘iểm Ä‘ó. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau hai tháng 5 và 6 giảm tốc Ä‘á»™ tăng, đến tháng 7/2011 bất thần tăng tốc trở lại (tăng tá»›i 1,17% so vá»›i tháng trÆ°á»›c Ä‘ó). Mức lạm phát cao là má»™t Ä‘òn giáng mạnh vào thu nhập thá»±c tế của hàng chục triệu dân, những người có thu nhập trung bình và thấp. Đóng góp vào mức lạm phát cao này, không thể không kể đến tác Ä‘á»™ng từ việc tăng giá xăng dầu các loại từ 2.000 đến 2.800 đồng/lít ngày 29/3/2011. Xăng RON 92 khi Ä‘ó có giá 21.300 đồng/lít, thế nhÆ°ng vá»›i việc giá xăng dầu nhập khẩu giảm, thay vì giảm giá bán lẻ xăng dầu trong nÆ°á»›c, từ tháng 6 má»™t số doanh nghiệp đầu mối Ä‘ã bắt đầu nâng mức thù lao cho các đại lý và thá»±c hiện đồng loạt từ tháng 7. Trong trường hợp này, khó có thể nói là các doanh nghiệp Ä‘ã vì quyền lợi của người dân và cÆ¡ quan giám sát Ä‘ã làm tốt nhiệm vụ của mình?! Trao quyền định giá các sản phẩm Ä‘á»™c quyền cho doanh nghiệp cho thấy là má»™t sá»± mạo hiểm.

Sau đợt giảm nhẹ giá xăng dầu ngày 26/8/2011, giá xăng dầu nhập khẩu lại tiếp tục giảm, đặc biệt vá»›i mặt hàng xăng RON 92. Đến tháng 11/2011, giá xăng RON 92 tại Singapore Ä‘ã xuống mức 111,17 USD/thùng, gần bằng mức 109,63 USD/thùng của tháng 2/2011 khi giá bán lẻ trong nÆ°á»›c là 19.300 đồng/lít. Sang tháng 12, giá xăng RON 92 thậm chí còn tiếp tục giảm xuống xấp xỉ 110 USD/thùng. Tuy nhiên, theo những quyết định má»›i nhất của Bá»™ Tài chính, giá bán lẻ xăng dầu trong nÆ°á»›c sẽ không giảm.

CÆ¡ quan định giá phải Ä‘á»™c lập?!

Kết quả kiểm tra giá xăng dầu tại 4 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối lá»›n cho thấy, không chỉ chi thù lao đại lý cao, các doanh nghiệp này còn có nhiều "vấn đề" về tài chính, đặc biệt là đầu tÆ° ngoài ngành. NhÆ° trường hợp của Petrolimex, trong Ä‘iều kiện khó khăn về vốn kinh doanh xăng dầu Petrolimex vẫn đầu tÆ° ra ngoài tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 35,7% vốn chủ sở hữu, khoảng 3.793 tá»· đồng.

Quyết định giữ giá xăng dầu của Bá»™ Tài chính Ä‘ã khiến không ít người thất vọng. Sá»± thất vọng chính không nằm ở chá»— giá xăng dầu chÆ°a giảm, mà ở cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá mang lại quá nhiều lợi thế cho doanh nghiệp. Người dân có thể chấp nhận trả giá cao cho má»™t lít xăng nếu họ được đảm bảo đồng tiền của mình không bị rÆ¡i vào túi riêng doanh nghiệp. Đã có má»™t số kiến nghị được Ä‘Æ°a ra nhÆ°: Chuyển quỹ Bình ổn giá xăng dầu từ các doanh nghiệp về má»™t mối; Quy định mức thù lao đại lý; Định lại mức hao hụt...
 
Những kiến nghị này dù có thành hiện thá»±c thì cÅ©ng khó có thể tin là người dân sẽ thôi bức xúc về giá xăng dầu. Gỡ bỏ cÆ¡ chế bao cấp về giá đối vá»›i các mặt hàng thiết yếu nhÆ°: Điện, nÆ°á»›c, xăng dầu... là yêu cầu không thể đảo ngược, tuy nhiên nhÆ° cách chúng ta Ä‘ang làm thì rõ ràng không ổn. Nguy hiểm hÆ¡n là trong khi còn những bất cập thì giá Ä‘iện cÅ©ng Ä‘ang tiến tá»›i xoá bỏ giá bao cấp theo hÆ°á»›ng trao quyền quyết định nhiều hÆ¡n cho doanh nghiệp nhÆ° vá»›i giá xăng dầu.

Tại há»™i thảo về Ä‘iều hành giá xăng của Bá»™ Tài chính hồi tháng 9/2011, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long Ä‘ã chỉ ra rằng: "Vá»›i các mặt hàng Ä‘á»™c quyền cần má»™t cÆ¡ chế định giá Ä‘á»™c quyền". Trong má»™t bài viết má»›i Ä‘ây tá»±a đề "Định giá các sản phẩm mang tính Ä‘á»™c quyền" trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, chuyên gia kinh tế VÅ© Quang Việt Ä‘ã đề xuất thành lập má»™t ủy ban chuyên gia Ä‘á»™c lập về giá, quyết định dá»±a trên công thức và các chỉ số khách quan. Khi Ä‘ó các cÆ¡ quan Nhà nÆ°á»›c nhÆ° : Tổng cục Thống kê, Viện Vật giá, Bá»™ Tài chính... sẽ chỉ có nhiệm vụ phục vụ uá»· ban trên. Các doanh nghiệp có sản phẩm bị định giá có thể gá»­i chuyên gia tá»›i phát biểu về tính khách quan của các hệ số và chỉ số. Theo ông Việt, Ä‘ây là cách mà nhiều nÆ°á»›c trên thế giá»›i Ä‘ang làm và nó không ảnh hưởng đến mục tiêu tiến tá»›i má»™t nền kinh tế thị trường đầy đủ.

Người ta sẽ bàn thêm nhiều về kiến nghị này, nhÆ°ng ít nhất là nó Ä‘ã nhắc nhở rằng, từ trÆ°á»›c đến nay, dù cÆ¡ chế định giá cÅ© hay hiện hành thì giá các mặt hàng Ä‘iện, nÆ°á»›c, xăng dầu... vẫn chỉ là câu chuyện riêng của các doanh nghiệp và Bá»™, liên Bá»™ chủ quản. Đó phải chăng là căn nguyên của những bức xúc, những bất cập?

Nguồn tin: GiadinhNet

ĐỌC THÊM