Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Diễn biến giá dầu 3 tháng đầu năm và những tác động

Giá dầu thô thế giá»›i liên tục tăng từ đầu năm tá»›i nay do ngại về căng thẳng giữa phương Tây và Iran về chương trình hạt nhân cá»§a Tehran.

Thá»±c tế là thị trường thế giá»›i hiện không thiếu dầu, nhưng các nhà đầu tư lo ngại sẽ thiếu dầu khi tình hình Iran căng thẳng hÆ¡n nữa nên mua mạnh, đẩy giá tăng.

Triển vọng thị trường dầu mỏ sẽ tiếp tục chịu tác động từ tình hình kinh tế thế giá»›i và vấn đề xoay quanh chương trình hạt nhân ở Iran.

 Giá dầu thế giá»›i (USD/thùng)

Loại dầu

Cuôí 2011

31/1/2012

29/2/2012

20/3/2012

Dầu thô WTI

 98,99

98,40

106,79

107,80

Dầu thô Brent

107,50

111,04

121,83

125,35

Tháng 1/2012, thị trường dầu mỏ thế giá»›i chịu tác động từ các thông tin kinh tế ở những thị trường tiêu thụ chá»§ chốt. Dầu thô Mỹ giảm nhẹ sau những số liệu kinh tế Ä‘áng thất vọng cá»§a Mỹ, còn dầu thô Brent tại London tăng trước hy vọng Hy Lạp sẽ đạt được thỏa thuận về tái cÆ¡ cấu nợ.

Sang tháng 2/2012, thị trường dầu bắt đầu tăng nóng, vá»›i mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 10 năm ngoái, bởi 2 yếu tố: Kinh tế Mỹ tiếp tục hồi phục, vá»›i tổng sản phẩm quốc ná»™i Mỹ tăng trưởng mạnh hÆ¡n dá»± kiến; và lo ngại về căng thẳng gia tăng xoay quanh vấn đề hạt nhân ở Iran - nước sản xuất dầu lá»›n thứ 5 thế giá»›i.

Tháng 3/2012, thị trường xăng dầu vẫn căng thẳng, vá»›i biên độ dao động giá rất cao bởi chịu tác động từ những thông tin kinh tế tích cá»±c và tiêu cá»±c từ Mỹ và Trung Quốc.

Tại Mỹ, giá dầu tăng kéo giá xăng tăng theo, lên mức cao nhất trong năm, 3,83 USD/gallon vào ngày 19/3, tăng 17% so vá»›i đầu năm.

Nhiều nhà phân tích dá»± báo giá xăng tại Ä‘ó sẽ lên tá»›i 4 USD vào tháng 5. Nếu giá xăng vượt 4 USD hoặc 5 USD thì sẽ ảnh hưởng tá»›i chi tiêu, và tăng trưởng việc làm ở Mỹ, Ä‘e dọa sá»± hồi phục ở nước này. Chính phá»§ Mỹ dá»± báo giá xăng trung bình năm nay sẽ là 3,79 USD, và 3,72 USD năm 2013.

Sở dÄ© thị trường trồi sụt thất thường là do chịu tác động từ cả hai luồng động lá»±c: Đẩy giá tăng lên và kéo giá giảm xuống.

Những yếu tố đẩy giá tăng có thể kể tá»›i:

  • ·        Kinh tế Mỹ tiếp tục hồi phục vững vàng, triển vọng nhu cầu dầu mỏ gia tăng;

  • ·        Phương Tây áp lệnh cấm xuất khẩu dầu từ Iran nhằm kiềm chế những tham vọng cá»§a Tehran về hạt nhân Ä‘ã ảnh hưởng tá»›i xuất khẩu dầu cá»§a nước này. Xuất khẩu dầu từ Iran có thể giảm 1,5 triệu thùng/ngày

  • ·        Iran Ä‘e dọa Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz - tuyến đường vận chuyển 1/5 dầu thô toàn cầu

  • ·        Iran dừng xuất khẩu dầu sang Anh và Pháp từ ngày 19/2;

  • ·        Sản lượng dầu thô Iran tháng 1/2012 đạt 3,545 triệu thùng/ngày, giảm xuống 3,5 triệu thùng/ngày trong tháng 2;

  • ·        Ấn Độ, khách hàng lá»›n nhất cá»§a Iran, có kế hoạch giảm má»™t ná»­a nhập khẩu từ nước này. Các nước khác như Nhật Bản, Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ang giảm nhập khẩu dầu Iran.

Những yếu tố kéo giá dầu giảm bao gồm:

  • Iran đồng ý nối lại vòng Ä‘àm phán vá»›i phương Tây;

  • ·        Kinh tế châu Âu sa sút, tăng trưởng châu Á, nhất là Trung Quốc giảm tốc, nhu cầu dầu sẽ tăng chậm lại;

  • ·        Mỹ và Anh quyết định mở kho dá»± trữ dầu chiến lược trong thời gian tá»›i nếu giá dầu tiếp tục duy trì ở mức cao, để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cá»±c tá»›i tăng trưởng kinh tế;

  • ·        Arập Xêút, nước sản xuất dầu lá»›n nhất OPEC, sản xuất trung bình 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong 2 tháng qua, cao hÆ¡n 600.000 thùng/ngày so vá»›i cùng kỳ năm ngoái, và đạt mức cao nhất kể từ 1980;

  • ·        Mỹ đề nghị Arập Xêút tăng sản xuất dầu từ tháng 7 tá»›i. Nước này Ä‘ã cam kết sẽ Ä‘áp ứng bất kỳ nhu cầu tăng thêm nào từ các khách hàng;

  • ·        Arập Xêút, Iraq và Libya có thể tăng sản lượng thêm 1 triệu thùng dầu má»—i ngày.

  • Libya Ä‘ã quay trở lại cung cấp dầu thô cho thị trường, vá»›i kế hoạch khôi phục gần như toàn bá»™ xuất khẩu dầu – Ä‘ã bị gián Ä‘oạn trong thời gian ná»™i chiến. Libya có kế hoạch xuất khẩu gần 1,4 triệu thùng dầu thô má»—i ngày trong tháng 4, theo má»™t quan chức cá»§a Tổng công ty Dầu mỏ Quốc gia Libya. Con số này sẽ vượt mức xuất khẩu trong tháng 2/2011 – trước vụ nổi dậy lật đổ ông Muammar Gaddafi.

  • Tháng 1/2012 xuất khẩu dầu cá»§a Arập Xêút tăng 143.000 thùng/ngày so vá»›i tháng trước Ä‘ó, trong khi tổng sản lượng tăng 61.000 thùng/ngày lên 9,871 triệu thùng/ngày, theo thóng kê cá»§a chính phá»§ nước này. Vương quốc này khẳng định họ có thể bù lại bất kỳ mức giảm cung nào từ Iran.

Nguồn tin: Vinanet

ĐỌC THÊM