Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Điểm dừng tiếp theo của Nga sau hợp tác năng lượng với Trung Quốc?

Gazprom gần Ä‘ây Ä‘ã ký môt thỏa thuận lá»›n Trung Quốc; hợp đồng cung cấp 30 năm này há»— trợ cho người khổng lồ khí đốt Nga Ä‘a dạng hóa các nguồn doanh thu. Tuy nhiên, do Nga tiếp tục Ä‘ang đối mặt vá»›i làn sóng độc lập năng lượng cá»§a phương tây trong ối ac3nh cuá»™c khá»§ng hoảng chính trị tại Ukraina, Gazprom sẽ phải tìm kiếm sá»± Ä‘a dạng hóa hÆ¡n thị trường tiêu thụ tại châu Á.  Thật vậy, từ hồi đầu năm nay, Gazprom Ä‘ã tuyên bố rằng mục tiêu Ä‘a dạng hóa vào thị trường Châu Á là Æ°u tiên hàng đầu cá»§a chiến lược kinh doanh năm 2014 cá»§a mình. Vậy thì sau Trung Quốc, Gazprom sẽ Ä‘i Ä‘âu?

Tháng trước, Gzaprom Ä‘ã ký má»™t hợp đồng vá»›i China National Petroleum Corporation (CNPC), tập Ä‘oản mẹ cá»§a PetroChina Company, theo các Ä‘iều khoản trong hợp đồng thì Gazprom sẽ cung cấp 38 tỉ m³ gas hằng năm cho Trung Quốc trong khoảng thời gian 30 năm. Trong khi giá cung cấp gas này không được tiết lá»™ bởi Gazprom, hầu hết thị trường đầu dá»± Ä‘oàn rằng giá bán cho CNPC sẽ vào khoảng 350 USD cho má»™t 1000 m³, thấp hÆ¡n mức giá mà Gazprom bán cho Châu Âu.

Thá»±c tế là thỏa thuận này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nước Nga hÆ¡n là cho chính Gazprom. Tuy nhiên, hợp đồng này cho phép người khổng lồ khí đốt này Ä‘a dạng hóa nguồn doanh thu cá»§a mình. Hiện tại Gazprom vẫn phụ thuá»™c chá»§ yếu vào thị trường Châu Âu cho doanh thu cá»§a công ty và công ty này hiện Ä‘ang tìm kiếm mở rá»™ng thị trường cung cấp trong bối cảnh xung đột chính trị tại Ukraina khiến Nga bị cô lập. Điều này giải thích lí do tại sao Gazprom phải nhanh chóng kí kết hợp đồng vá»›i Trung Quốc. Câu hỏi là nÆ¡i nào tiếp theo sẽ là nÆ¡i Gzaprom tiến hành mục tiêu cá»§a mình.

Trước khi xảy ra vụ rò rỉ phóng xạ tại nhà máy Ä‘iện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản phụ thuá»™c chá»§ yếu vào năng lượng hạt nhân để sản xuất Ä‘iện. Tuy nhiên, kể từ khi thảm họa xảy ra, quốc gia này buá»™c phải tắt toàn bá»™ các lò phản ứng hạt nhân để tiến hành kiểm tra độ an toàn và Ä‘ang phụ thuá»™c vào gas nhập khẩu để Ä‘áp ứng nhu cầu năng lượng trong nước. Trong má»™t kế hoạch năng lượng công bố gần Ä‘ây, Nhật Bản Ä‘ã tuyên bố rằng quốc gia này Ä‘ang xem xét tương lai cá»§a ngành năng lượng hạt nhân trong nước.

Thá»±c tế là Nhật có thể Ä‘ang khởi động má»™t vài lò phản ứng hạt nhân. Tuy nhiên, Ä‘iều này phải mất má»™t khoảng thời gian. Ngoài ra, thị phần năng lượng hạt nhân tại các nhà máy Ä‘iện được dá»± Ä‘oán thấp hÆ¡n thời kỳ trước thảm họa Fukushima, có nghÄ©a là Nhật Bản sẽ phải phụ thuá»™c vào gas nhập khẩu.

Tất nhiên, việc nhập khẩu khí đốt thiên nhiên Ä‘ã tác động tiêu cá»±c đến số liệu thương mại cá»§a Nhật. Cường quốc kinh tế Châu Á này hiện Ä‘ang phụ thuá»™c vào nguồn LNG nhập khẩu đắt đỏ, Ä‘ang làm gia tăng Ä‘áng kể hóa đơn thanh toán năng lượng cá»§a Nhật. Không có gì Ä‘áng ngạc nhiên khi Nhật hiện Ä‘ang tìm kiếm Nga để giảm các hóa đơn thanh toán cá»§a mình. Dá»±a theo má»™t bài đăng trên Bloomberg cho hay các nhả lập pháp Nhật Bản Ä‘ang ra sức ná»— lá»±c cho việc xây dá»±ng đường ống khí đốt trị giá 5,9 tỉ USD liên kết giữa Nga và Nhật sau thỏa thuận mà Gzaprom kí kết vá»›i Trung Quốc.

Gazprom và Nga có thể cÅ©ng sẽ hăng hai thảo luận dá»± án đường ống hÆ¡n khi mà hiện nay Nhật Bản Ä‘ã và Ä‘ang cho thấy rất quan tâm đến nguồn cung từ Nga.

Má»™t thị trường lá»›n khác cho nguồn cung khí gas Nga tại châu Á có thể sẽ làm Ấn Độ. Theo EIA, thì quốc gia này là nước tiêu thụ năng lượng lá»›n thứ tư trên thế giá»›i. Hiện tại 35% lượng gas tiêu thụ tại Ấn Độ là hàng nhập khẩu.

CÅ©ng giống như Nhật Bản, phần lá»›n hàng nhập khẩu cá»§a Ấn Độ là hàng LNG đắt đỏ hÆ¡n. Và Ấn Độ cÅ©ng Ä‘ang tìm kiếm phương cách để giảm thậm hụt ngân sách đồng thời bảo Ä‘àm có thể Ä‘áp ứng nhu cầu trong nước. Nó hoàn toàn thỏa mãn mục tiêu như là thị trường tiêu thụ quan trọng cho Nga và Gazprom.

Tại sao Gzaprom cần phải Ä‘a dạng hóa khách hàng cung cấp

Năm 2013, doanh số bán gas cho Châu Âu và Thổ NhÄ© Kỳ chiếm 32% tổng doanh thu cá»§a Gazprom. Thậm chí không có cuá»™c khá»§ng hoảng Ukraina, công ty này vẫn cần phải Ä‘a dạng hóa nguồn doanh thu vì bùng nổ khai thác Ä‘á phiến tại Mỹ Ä‘ang làm thay đổi chức năng cá»§a thị trường năng lượng toàn cầu. Mỹ hiện Ä‘ang duy trì lệnh cấm xuất khẩu LNG. Hiện nay, chỉ có duy nhất má»™t đơn xin xuất khẩu từ dá»± án Sabine Pass cá»§a công ty Cheniere Energy là được Bá»™ Năng lượng Mỹ cấp phép.

Tuy nhiên, Mỹ Ä‘ang dưới nhiều áp lá»±c bị buá»™c phải chấp thuận nhiều đơn xin cấp phép hÆ¡n, đặc biệt là sau cuá»™c khá»§ng hoảng Ukraina. Ngoài ra, Châu Âu tiếp tục tìm kiếm các nguồn cung thay thế để Ä‘áp ứng nhu cầu trong khu vá»±c. Trong má»™t kịch bản nhu thế này, Ä‘iều quan trọng cho Gzaprom lúc này là phải giảm phụ thuá»™c vào thị trường Châu Âu. Sau Trung quốc, Nhật Bản và Ấn Độ có thể là hai thị trường trọng tâm tại châu Á cá»§a công ty Nga này trong chính sách Ä‘a dạng hóa cá»§a mình.

Nguồn tin: xangdau.net

ĐỌC THÊM