Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Đề xuất Trung Quốc và Philippines cùng khai thác dầu khí tại Biển Đông

Nhà nghiên cứu Lucio Blanco Pitlo III thuá»™c Đại học Philippines, ngày 7/7 cho rằng, Trung Quốc và Philippines có thể cùng khai thác dầu khí tại Biển Đông để giải quyết xung đột hiện nay. Để làm được Ä‘iều này, cả phía Bắc Kinh và Manila phải làm gì?

Bãi cạn Scarborough cách đảo Luzon (Philippines) 230 km trong khi cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) đến 1.200 km

Ông Pitlo cho rằng hướng Ä‘i cần thiết là các nước tham gia thảo luận má»™t cách chân thành để giải quyết các bất đồng, và chá»§ nghÄ©a thá»±c dụng nên được ưu tiên hÆ¡n chá»§ nghÄ©a dân tá»™c. Làm vậy, các bên má»›i đề cao được các yếu tố kinh tế và an ninh. Việc phối hợp thăm dò tại Biển Đông đối vá»›i má»™t nước giàu tài nguyên nhưng thiếu vốn, yếu về cÆ¡ sở hạ tầng như Philippines sẽ mang lại nhiều lợi ích như thu hút thêm vốn đầu tư và nắm bắt các công nghệ cần thiết để khai thác tối Ä‘a các nguồn tài nguyên. Phối hợp thăm dò và phát triển nguồn tài nguyên có thể hạn chế xung đột và căng thẳng, từ Ä‘ó giảm sức ép trong việc tăng cường khả năng quốc phòng.

Bên cạnh Ä‘ó, phối hợp thăm dò dầu và khí đốt vá»›i Philippines tạo cÆ¡ há»™i cho Trung Quốc có má»™t nguồn năng lượng vá»›i giá trị tức thời và má»™t vài lợi ích chính trị. Bằng cách thiết lập chương trình phát triển nguồn lá»±c chung vá»›i má»™t láng giềng Ä‘ang có tranh chấp lãnh hải, Trung Quốc có thể xây dá»±ng hình ảnh cá»§a mình như má»™t láng giềng tốt và má»™t cường quốc khu vá»±c và thế giá»›i có trách nhiệm. Cách tiếp cận cá»™ng tác này sẽ làm dịu ná»—i lo sợ cá»§a nhiều nước về khả năng Trung Quốc đặt mục tiêu đạt được sá»± kiểm soát hoàn toàn và độc quyền ở Biển Đông.

Hợp tác này cÅ©ng sẽ cung cấp cho Bắc Kinh má»™t nguồn năng lượng Ä‘áng kể, giảm tình trạng nhập khẩu dầu và khí đốt từ Trung Đông, tăng cường ổn định trong hành lang lãnh hải và xây dá»±ng được hình ảnh cá»§a mình trong khu vá»±c cÅ©ng như quốc tế. Nếu thỏa thuận thành công, nó thậm chí có thể là khởi đầu cho các ná»— lá»±c hợp tác tương tá»± trong khai thác các nguồn tài nguyên hydrocarbon ở khu vá»±c tranh chấp. Sá»± phối hợp thăm dò tài nguyên là cách để tăng cường sá»± ổn định và an ninh ở các khu vá»±c tranh chấp, giảm nguy cÆ¡ xung đột, thúc đẩy hợp tác trong việc khai thác nguồn tài nguyên bền vững, bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học và phối hợp ứng phó vá»›i thảm họa tá»± nhiên.

Hai tàu tuần giám cá»§a Trung Quốc chặn giữa tàu chiến cá»§a Philippines và 8 tàu Ä‘ánh cá trái phép cá»§a Trung Quốc ở Bãi cạn Scarborough ngày 13/4/2012

Thỏa thuận Biển Timo năm 2002 giữa Timo Lexte (nước tách khỏi Indonesia năm 1999) và Úc là má»™t ví dụ Ä‘iển hình cá»§a sá»± phối hợp quản lý nguồn tài nguyên. Theo thỏa thuận này, hai bên Ä‘ã thiết lập má»™t Khu vá»±c phát triển dầu khí chung trong các vùng lãnh hải có tranh chấp giữa hai nước. Thỏa thuận cÅ©ng dàn xếp chá»§ quyền lãnh hải cá»§a hai bên do nó không vạch ra má»™t đường biên giá»›i trên biển cụ thể nào. Má»™t ban Ä‘iều hành Ä‘ã được thiết lập để Ä‘iều hành mọi hoạt động liên quan tá»›i dầu khí trong khu vá»±c tranh chấp, vá»›i số đại diện cá»§a hai bên là ngang nhau. Úc Ä‘ã có sá»± nhượng bá»™ rất lá»›n cho Timo Lexte theo tá»· lệ 90-10, theo Ä‘ó Dili có 90% và Canberra chỉ nhận 10% lợi nhuận.

Thỏa thuận được ký vào ngày Timo Lexte giành độc lập hoàn toàn là sá»± há»— trợ rất lá»›n đối vá»›i Timo Lexte, hứa hẹn những lợi ích kinh tế bền vững để phục vụ tiến trình xây dá»±ng đất nước. Thỏa thuận cÅ©ng giúp Timo Lexte tránh được khoản chi phí khổng lồ để phát triển khả năng quốc phòng nhằm kiểm soát chá»§ quyền lãnh hải, Ä‘iều mà Timo Lexte không thể làm được lúc bấy giờ. Vá»›i Úc, thỏa thuận này mang lại má»™t nguồn thu nhập ổn định từ dầu và khí đốt, trong khi khẳng định được hình ảnh cá»§a Canberra như má»™t láng giềng thân thiện.

Má»™t giàn khoan dầu cá»§a Philippines ở Biển Đông

Tuy nhiên, má»™t trong những “cạm bẫy” cá»§a Thỏa thuận Biển Timo từ cách nhìn cá»§a Dili là các nguồn tài nguyên được khai thác từ má»™t trong những khu khai thác lá»›n thuá»™c vùng phát triển chung là mỏ Bayu-Undan, đều được xá»­ lý ở Úc, khiến Dili khó kiểm soát về đầu ra cá»§a sản phẩm, dù có nhận được 90% lợi nhuận.

Để tránh những Ä‘iều như vậy, má»™t thỏa thuận nhiên liệu hydrocarbon chung giữa Philippines và Trung Quốc nên vạch ra những hoạt động có lợi cho Philippines do nước này ở gần các vùng nước giàu hydrocarbon tiềm năng hÆ¡n. Bằng cách Ä‘ó, Philippines có thể cải thiện ngành tài nguyên, tạo thêm việc làm, cung cấp năng lượng bền vững và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các công ty năng lượng do nhà nước quản lý cá»§a Trung Quốc như CNOOC, CNPC và Sinopec có vốn, công nghệ và chuyên gia để giúp PNOC và các công ty năng lượng địa phương cá»§a Philippines phát triển ngành công nghiệp năng lượng bản địa, giảm sá»± phụ thuá»™c cá»§a nước này vào dầu nhập khẩu.

Cá»™ng đồng quốc tế Ä‘ang theo dõi sát sao những diá»…n biến tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines trong vụ bãi Scarborough. Nếu Trung Quốc hành động quá xông xáo, nhiều nước láng giềng sẽ lo ngại về việc nước này sẵn sàng sá»­ dụng các chiến lược mạnh tay. Trong khi Ä‘ó, Manila cÅ©ng Ä‘ang muốn thể hiện rằng họ có thể thá»±c thi má»™t chính sách ngoại giao độc lập mà không bị coi là má»™t phần cá»§a “âm mưu lá»›n” chống Trung Quốc vốn sẽ gây ảnh hưởng tá»›i hình ảnh cá»§a Manila.

Phối hợp phát triển nguồn tài nguyên là biện pháp hợp lý để Manila và Bắc Kinh giải quyết những tranh chấp lãnh thổ. An ninh năng lượng, các mối quan hệ hòa hợp, tạo hình ảnh quốc tế tốt và trên hết là hòa bình, ổn định tại má»™t trong những tuyến đường hàng hải Ä‘ông Ä‘úc nhất thế giá»›i, tất cả Ä‘ang là những thách thức. Philippines và Trung Quốc có thể chứng minh rằng các láng giềng có thể giải quyết hòa bình các tranh chấp, và dù quyết định có thể đối mặt vá»›i sá»± phản đối trong nước về ngắn hạn, nhưng có thể cải thiện ổn định khu vá»±c về dài hạn.

Nguồn tin: (Petrotimes)

ĐỌC THÊM