Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu về dưới mốc 99 USD do chỉ số PMI Trung Quốc và Đức

Brent giảm xuống dưới ngưỡng 99 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày thứ 3 do dữ liệu sản xuất Trung Quốc và Đức thấp hÆ¡n kỳ vọng, bôi Ä‘en triển vọng nhu cầu năng lượng.

Brent giao tháng 6 giảm 1,51 USD xuống 98,88 USD/thùng vào lúc 08:29 GMT, trong khi dầu thô Mỹ giao tháng 6 giảm 1,27 USD, ở ngưỡng 87,92 USD.

Chỉ số PMI tháng 4 do HSBC công bố từ 51,6 Ä‘iểm giảm xuống 50,5 Ä‘iểm nhờ số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu má»›i giảm.

Mức 50 Ä‘iểm cá»§a PMI ranh giá»›i giữa tăng trưởng và sụt giảm. Số liệu được công bố sau khi GDP Trung Quốc thấp hÆ¡n dá»± báo trong quý 1, kích hoạt làn sóng bán tháo trong tuần trước.

Hoạt động kinh doanh Đức bất ngờ sụt giảm, mặc dù chỉ số PMI khu vá»±c euro zone tăng nhẹ và Ä‘áp ứng được kỳ vọng cá»§a các chuyên gia.

Bjarne Schieldrop, chuyên gia phân tích cá»§a SEB ở Oslo cho biết “Số liệu Trung Quốc và Đức khá thất vọng, nhưng không phải là bất ngờ lá»›n cho dầu, bức tranh kỹ thuật đẩu dầu xuống thấp”.

Ông xem mức giá 99 USD và 97,60 USD như mức há»— trợ cho dầu, dù cho rằng mức giá trong dài hạn cho thấy cÆ¡ há»™i mua.

Ông cho rằng “Nhu cầu theo mùa có khả năng quay trở lại, và nhiều nhà máy tinh chế hoạt động lại sau bảo trì, Ä‘ây là thời gian tốt để tham gia thị trường”.

Brent thiết lập trên ngưỡng 100 USD hôm thứ 2, lần đầu tiên trong 5 phiên do giá»›i kinh doanh thấy dầu dưới ngưỡng tâm lý vì lá»±c săn lùng hàng giá rẻ.

Ná»—i lo tăng trưởng toàn cầu, khiến chuẩn dầu thô Châu Âu giảm 10% so vá»›i mức 111 USD đầu tháng 4.

Giá giảm là nguyên nhân mọi người suy Ä‘oán OPEC sẽ xem xét lại nguồn cung ngay trong cuá»™c họp ngày 31/05 tá»›i bất chấp Libya cho biết sẽ tìm cách tăng hạn ngạch sản lượng dầu cá»§a họ.

Đối phó vá»›i tốc độ tăng trưởng vừa phải cá»§a Trung Quốc, quốc gia anh cả Ả Rập Saudi dá»± định giữ nguyên sản lượng dầu ở mức ổn định cho đến quý 2 sau khi cắt giảm 700.000 thùng dầu/ngày trong 2 tháng cuối năm 2012.

Xung đột chính trị

Bất ổn chính trị ở các quốc gia sản xuất dầu, khoét sâu ná»—i lo nguồn cung giúp ngăn Ä‘à giảm cá»§a giá.

Ít nhất 26 người thiệt mạng hôm thứ 3 khi lá»±c lượng an ninh Irắc đụng độ vá»›i những người biểu tình Hồi giào dòng Sunni sau khi quân đội đột kích các trại biểu tình chống chính phá»§ gần tỉnh Kirkuk, các nguồn tin quân sá»± cho biết.

1 quả bom xe Ä‘ã phát nổ tại Đại sứ quán Pháp ở Libya hôm thứ 3, làm bị thương 2 lính và Ä‘ây được xem là cuá»™c tấn công đầu tiên ở thá»§ Ä‘ô Tripoli kể từ cuá»™c chiến lật đổ Muammar Gaddafi vào cuối năm 2011.

Giao tranh xảy ra tại quốc gia sản xuất năng lượng hàng đầu châu Phi, Nigeria và tuyên bố bất khả kháng vá»›i các mẻ dầu Bonny Light giúp đặt mức giá sàn cho Brent.

Sản lượng dầu cá»§a nước này bị Ä‘e dọa bởi tình trạng trá»™m cắp leo thang, buá»™c Royal Dutch Shell phải Ä‘óng cá»­a đường ống dẫn dầu Nembe vá»›i công suất 150.000 thùng/ngày trong tuần trước.

Tuy nhiên, nguồn cung có thể tăng ở những nÆ¡i khác cá»§a Châu Phi và Trung Đông, vá»›i việc khởi động lại sản xuất dầu Nam Sudan và EU xóa bỏ lệnh trừng phạt xuất khẩu dầu Syria.

Giá»›i dầu tư chờ đợi báo cáo dá»± trữ dầu hàng tuần từ Mỹ công bố vào thứ 3 và thứ 4 để Ä‘ánh giá nhu cầu tại quốc gia tiêu thụ dầu lá»›n nhất thế giá»›i.

5 chuyên gia phân tích tham gia khảo sát cá»§a Reuters hôm thứ 2 cho biết dá»± trữ dầu thô thương mại cá»§a Mỹ dá»± kiến tăng trong tuần trước nhờ nhập khẩu tăng và các sản phẩm dầu cÅ©ng tăng.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM