Phóng viên TTXVN tại Anh dẫn tá» "Thá»i báo tài chính" ra ngày 13/3 cho biết ba loại dầu thô gồm Duri, Cabinda và Sư tá» Ä‘en, tuy không thông dụng bằng dầu Brent, nhưng những dòng dầu thô "ngá»t" và "nặng trung bình" này lại Ä‘ang là trung tâm cá»§a "cuá»™c chiến" giữa cung và cầu, đẩy giá dầu tăng cao hÆ¡n.
Các loại dầu thô này được sản xuất tại Indonesia, Angola và Việt Nam, có hàm lượng lưu huỳnh thấp và hiện được thế giá»›i rất ưa chuá»™ng.
Theo báo trên, lượng cung dầu má» thiếu hụt, liên quan đến các vấn đỠbất ổn tại Iran, Nam Sudan, Syria, Yemen và Biển Bắc, cÅ©ng như nhu cầu tiêu dùng tăng cao là những nguyên nhân chính đẩy giá dầu tăng cao, lên tá»›i 126 USD/thùng.
Má»™t lý do khác khiến các loại dầu ngá»t và nặng trung bình nói trên được ưa chuá»™ng là do nhu cầu cao từ thị trưá»ng Nháºt Bản. Các nhà máy Ä‘iện cá»§a Nháºt Bản hiện nay Ä‘ang phải mua loại dầu này để đốt trá»±c tiếp, không cần qua lá»c dầu, để sản xuất Ä‘iện bù vào lượng thiếu hụt 90% sản lượng Ä‘iện do 52 trên tổng số 54 nhà máy Ä‘iện nguyên tỠở Nháºt Bản vẫn chưa hoạt động.
Theo thống kê cá»§a Liên Ä‘oàn các công ty Ä‘iện Nháºt Bản, tháng trước, các nhà máy cá»§a nước này nháºp khẩu tá»›i 730.000 thùng dầu/ngày, tăng khoảng 350% so vá»›i cùng kỳ năm trước.
Nháºt Bản không phải là nước duy nhất có nhu cầu tiêu thụ dầu tăng. Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ang đẩy mạnh nháºp khẩu dầu để tăng công suất lá»c dầu. Tháng Hai vừa qua, Trung Quốc nháºp khẩu 5,95 triệu thùng/ngày, tăng 18,5% so vá»›i cùng kỳ năm ngoái và là tháng có mức nháºp khẩu dầu cao ká»· lục.
Ngoài ra, việc tiêu thụ dầu trên thế giá»›i cÅ©ng bị đẩy cao má»™t cách giả tạo do má»™t số nước tích trữ nguồn cung như má»™t cách phòng ngừa bất ổn liên quan đến tình hình Trung Äông.
Nguồn tin: (TTXVN)