Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu thô Nga hướng đến phương Đông sau sự kiện Crimea

Cuá»™c khủng hoảng Crimea Ä‘ang làm thay đổi hình thức chính trị dầu thô bằng việc đẩy nhanh tốc Ä‘á»™ xuất khẩu dầu của Nga đến Trung Quốc, bỏ lại thị trường Châu Âu vá»›i mức nhập khẩu có giá hÆ¡n đồng thời gia tăng sá»± phụ thuá»™c của Mỹ vào nguồn cung Trung Đông.

Trung Quốc Ä‘ã sẵn sàng mua hÆ¡n 350 tỉ USD trị giá dầu thô của Nga trong vài năm tá»›i từ chính phủ Tổng thống Vladimir Putin. Nguồn cung dầu có thể hắt chặt hÆ¡n do Mỹ và Liên minh Châu Âu trả Ä‘Å©a Nga cho sá»± xâm lăng Ukraine.

Thay đổi nhÆ° vậy sẽ khó có thể vượt qua. Châu Âu, nhập khẩu 30% khí gas từ Nga, ngay lập tức Ä‘ang có má»™t vài lá»±a chọn thay thế khả thi. Mỹ, thậm chí sau thời Ä‘iểm bùng nổ khai thác dầu Ä‘á phiến, vẫn phải nhập khẩu 40% của tổng nhu cầu dầu, con số 10,6 triệu thùng/ngày rời khỏi Mỹ sẽ có thể dá»… dàng gây tổn thÆ°Æ¡ng cho thị trường toàn cầu.

Các lá»±a chọn thay thế cho dầu Nga cÅ©ng mang nhiều thách thức Ä‘áng kể về tài chính, môi trường và địa chất Ä‘áng kể. Dầu cát của Canada gây ô nhiá»…m hÆ¡n hầu hết các lá»±a chọn thay thế truyền thống, trong khi lÄ©nh vá»±c khai thác từ nguồn tài nguyên Ä‘á phiến sét tại Ba Lan vẫn chÆ°a được mở cá»­a. Những phát hiện dầu khổng lồ trong suốt má»™t thập niên qua hiện vẫn Ä‘ang mắc kẹt sâu nhiều dặm dÆ°á»›i Ä‘áy biển khu vá»±c xa bờ của Brazil và Tây Phi.

Lập trường của Trung Quốc

Tại cuá»™c họp cấp lãnh đạo tại The Hague để thảo luận các vấn đề an ninh hạt nhân, tổng thống Mỹ Barak Obama Ä‘ã tím cách hÆ°á»›ng sá»± chỉ trích của Trung Quốc đối vá»›i Nga về vần đề Ukraine. Tyrong khi Ä‘ó Chủ tịch Tập Cận Bình thị nhấn mạnh Mỹ Ä‘ã vi phạm trong các máy chủ của nhà sản xuất thiết bị Ä‘iện thoại lá»›n nhất của Trung Quốc.

Trong cuá»™c nói chuyện vá»›i ông Obama, chủ tịch Trung Quốc cho rằng nÆ°á»›c này luôn luôn có chủ trÆ°Æ¡ng “công bằng và khách quan” vá»›i cuá»™c khủng hoảng Ukraine. Quốc gia sá»­ dụng năng lượng lá»›n nhất thế giá»›i này, Ä‘ã bỏ phiếu trắng trong cuá»™c họp Đại há»™i đồng Bảo an LHQ tuyên bố cuá»™c trÆ°ng cầu dân ý tại Crimea là bất hợp pháp; Nga Ä‘ã phủ phiếu tuyên bố trên.

Tháng trÆ°á»›c, Trung Quốc nhập khẩu dầu thô của Nga ở mức ká»· lục, 2,72 triệu tấn, vá»›i trung bình má»—i ba ngày có má»™t siêu tàu chở dầu cập cảng Trung Quốc. Con số này gấp hÆ¡n 3 lần trong má»™t thập ká»· và là má»™t trong những mức ká»· lục cao nhất trong vòng 7 năm qua.

Mục tiêu dài hạn

Theo International Trade Centre’s Trade Map, kim ngạch xuất khẩu dầu thô, nhiên liệu và khí gas của Nga sang Châu Âu và Mỹ đạt mức 160 tỉ USD trong năm 2012.

Các thành viên châu Âu của CÆ¡ quan Năng lượng thề giá»›i nhập khẩu khoảng 32% dầu thô nhiên liệu và khí gas từ Nga trong năm 2012.

Châu Âu sẽ phải đối mặt vá»›i giá gas cao hÆ¡n nếu Nga tìm kiếm thành công và chuyển phần lá»›n nguồn cung đến Châu Á, do chi phí vận chuyển của nguồn nhiên liệu dùng để sưởi và cho các nhà máy Ä‘iện đến các cảng của Châu Âu sẽ trở nên đắt đỏ hÆ¡n. Trong khi Ä‘ó, Mỹ quay trở lại Trung Đông để tìm kiếm nguồn cung dầu thay thế cho mức sụt giảm từ Nga.

Trong năm 2013, Mỹ nhập khẩu 167.5 triệu thùng dầu và nhiên liệu tinh chế từ Nga, thấp hÆ¡n 4,1% so vá»›i năm 2012 và thấp hÆ¡n 25% so vá»›i năm 2010. OPEC cung cấp 45% trong tổng số 7,7 triệu thùng dầu thô nhập khẩu má»—i ngày trong năm ngoái.

Nga cÅ©ng đối mặt vá»›i thách thức riêng của mình trong sá»± giảm phụ thuá»™c vào xuất khẩu dầu thô đến Châu Âu và Mỹ, bao gồm việc thiếu hụt đường ống dẫn sang Châu Á. Trong đường trục đến Trung Quốc, Nga Ä‘ang phải cạnh tranh vá»›i các nhả cung cấp năng lượng từ Trung Đông và Tây Phi các khu vá»±c cÅ©ng Ä‘ang nhắm mục tiêu vào thị trường tiêu thụ Châu Á do Mỹ Ä‘áp ứng được phần nào đối vá»›i nhu cầu trong nÆ°á»›c từ nguồn sản xuất ná»™i địa tăng vọt.

Ngày 17/03, Các Bá»™ trưởng Ngoại giao thuá»™c Liên minh Châu Âu tại Brussels Ä‘ã nhất trí thông qua lệnh Ä‘óng băng tài sản và cấm visa nhập cảnh đối vá»›i 10 chính trị gia cùa Nga, 3 lãnh dạo quân Ä‘á»™i, bao gồm chỉ huy hạm Ä‘á»™i Biển Đen Aleksandr Vitko cùng 8 chính trị gia khu tá»± trị Criema. Lệnh trừng phạt này là Ä‘òn trã Ä‘Å©a cứng rắn nhất của EU chống lại Nga kể từ năm 1991, khi Liên bang Xô Viết tan rã.

Tháng Ba năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình Ä‘ã viếng thăm Moscow trong chuyến công du đầu tiên của mình vá»›i cÆ°Æ¡ng vị lãnh đạo của Trung Quốc, và đạt được má»™t thỏa thuận quyền chia sẽ  khám phá dầu khí tại Bắc Xá»±c vá»›i Nga. Nga cÅ©ng đồng ý tăng gấp Ä‘ôi doanh số bán dầu đồng thời xây dá»±ng má»™t đường ống xuất khẩu khí đốt đến Trung Quốc và cho các công ty của Trung Quốc vay 2 tỉ USD.

Mỹ cÅ©ng Ä‘ã ban hành lệnh cấm nhập cảnh đối vá»›i má»™t vài cá nhân và tổng thống Obama Ä‘ã chính thức áp đặt má»™t số lệnh trừng phạt tài chính đối vá»›i Nga. Các lệnh cấm vận mà Mỹ Ä‘Æ°a ra vào ngày 20/03 bao gồm các doanh nhân Nga có liên hệ mật thiết vá»›i Putin, nhÆ° tỉ phú Gennady Timchenko và Arkady Rotenberg.

Căng thẳng ngoại giao Ä‘ang gia tăng sức ép tại Quốc há»™i xung quanh các chỉ trích về việc bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu thô và khí đốt của My ra nÆ°á»›c ngoài để gia tăng áp lá»±c lên Putin. Ba Ủy ban của Quốc há»™i Mỹ sẽ mở các phiên Ä‘iều trần trong tuần nảy để xem xét liệu Mỹ có nên bán các nguồn tài nguyên dầu khí trong nÆ°á»›c ngày má»™t dồi dào hÆ¡n ra thị trường ngoài nÆ°á»›c, nhÆ° là kế hoạch làm giảm Ä‘áng kể sá»± phụ thuá»™c của Châu Âu vào nguồn cung của Nga.

Hồi tháng Mười Má»™t 2013, Mỹ và Liên minh Châu Âu Ä‘ã sá»­ dụng các biện pháp trừng phạt chống lại Iran nhằm buá»™c nÆ°á»›c này ngồi vào bàn thÆ°Æ¡ng lượng về chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của Quốc gia Cá»™ng hòa Hồi giáo. Trong khi hầu hết giao thÆ°Æ¡ng của Mỹ vá»›i Iran Ä‘ã bị cấm sau cuá»™c Cách mạng Hồi giáo, thì phÆ°Æ¡ng Tây má»›i bắt đầu áp đặt các biện pháp cứng rắn hÆ¡n nhắm vào ngành năng lượng, xuất khẩu, bảo hiểm, vận chuyển, ngân hàng và các giao dịch khác từ năm 2010.

Các lệnh cấm vận của Mỹ cÅ©ng cho phép má»™t số quốc gia tiến hành giao thÆ°Æ¡ng vá»›i Iran. Má»™t số trừng phạt kinh tế được ná»›i lỏng má»™t phần sau khi Tehran ký kết Hiệp Æ°á»›c tạm thời hồi năm ngoái, tuy nhiên các lệnh cấm chủ yếu trong xuất khẩu dầu và ngân hàng vẫn được duy trì.

Năm vừa qua, China National Petroleum Corp. Ä‘ã thanh toán 20 tỉ USD đợt đầu trong tổng số tiền Æ°á»›c phải thanh toán trÆ°á»›c là 70 tỉ USD cho OAO Rosneft. Khoản thanh toán này là má»™t phần của tổng số 270 tỉ USD trong thỏa thuận cung cấp dầu thô trong vòng 25 năm, và biến Trung Quốc thành thị trường tiêu thụ dầu thô Nga lá»›n nhất thế giá»›i. Tháng Mười năm ngoái, Rosneft cÅ©ng chấp thuận má»™t hợp đồng có thời hạn 10 năm trị giá 85 tỉ USD vá»›i China Petrochemical Corp.

Dá»±a theo các thỏa thuận Ä‘ã ký hồi tháng Ba 2013, Trung Quốc có thể nhập khẩu gấp Ä‘ôi dầu thô từ Rosneft lên mức hÆ¡n 620 ngàn thùng/ngày, chạy Ä‘ua vá»›i Đức, thị trường tiêu thụ dầu thô Nga lá»›n nhất. Đáp lại, Rosneft cho phép CNPC gia nhập liên doanh thăm dò và khai thác dầu tại ba khu vá»±c tại Bắc Cá»±c, hợp đồng dạng này lần đầu tiên mà Rosneft ký vá»›i má»™t công ty Châu Á. Khu vá»±c biển nằm ở phía bắc Liên bang Nga được xem là má»™t trong những vùng trữ lượng dầu thô chÆ°a được khám phá lá»›n nhất thế giá»›i.

Theo nhận định của ông Raj Kothari, má»™t thÆ°Æ¡ng nhân có trụ sở giao dịch tại London, kinh doanh trong lÄ©nh vá»±c  lợi tức cố định tại các thị trường má»›i nổi thuá»™c Sun Global Investment Ltd., nhận xét: “Mọi người đều biết là có má»™t mối liên hệ chặt chẽ giữa Trung Quốc và Nga.”

Các công ty Trung Quốc Ä‘ã lùng sục khắp nÆ¡i trên thế giá»›i để tiếp cận các nguồn tài nguyên cÅ©ng nhÆ° các nguồn cung cấp để Ä‘áp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng ờ quê nhà. Các công ty Trung Quốc Ä‘ã thông báo họ Ä‘ã mua lại hÆ¡n 130 tỉ USD các tài sản trong lÄ©nh vá»±c dầu khí ở nÆ°á»›c ngoài trong 5 năm qua. Trong khí Ä‘ó, Ngân hàng Trung Æ°Æ¡ng Trung Quốc cÅ©ng tiến hành cho vay các khoản nợ cho má»™t số nÆ°á»›c bao gồm Venezuela và vài nÆ°á»›c ở Châu Phi vì nguồn cung dầu của các nÆ°á»›c này.

“Đối vá»›i Nga, có y kiến cho rằng Châu Âu là Ä‘iều gì Ä‘ó gần gÅ©i và đầy tính cạnh tranh. Trong suốt nhiều năm, sá»± hấp dẫn của Châu Âu Ä‘ang dần suy yếu. Hầu nhÆ° Ä‘ó là má»™t sá»± lá»±a chọn không ngoan và đầy toan tính của người Nga khi quyết định rời bỏ Châu Âu, và nhấn mạnh bản sắc Âu Á của Nga hÆ¡n là nhận dạnh Châu Âu trÆ°á»›c Ä‘ây của mình.

Nguồn tin: xangdau.net

 

ĐỌC THÊM