Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu tăng nhờ kỳ vọng Fed sẽ kích thích kinh tế

Dầu mở đầu tuần má»›i (10/09) vá»›i phiên tăng giá nhờ kỳ vọng Cục Dá»± Trữ Liên Bang Mỹ sẽ hành động để kích thích kinh tế.

Má»™t số nhà đầu tư tin rằng vá»›i nhiều bằng chứng về suy giảm kinh tế Mỹ, Cục Dá»± Trữ Liên Bang Mỹ sẽ khởi động chương trình mua trái phiếu lần 3 trong cuá»™c họp chính sách ngày 12 và 13/09 tá»›i.
  
Gói kích thích bổ sung được dá»± Ä‘oán sẽ làm suy yếu đồng Ä‘ô, có thể há»— trợ các hàng hóa định giá bằng đồng Ä‘ô như dầu. Phiên 10/09, đồng euro trải qua phiên giảm đầu tiên trong 4 ngày gần Ä‘ây so vá»›i Ä‘ô la Mỹ.
  
Brent giao tháng 10 tăng 56 cent, lập ngưỡng 114,81 USD/thùng vá»›i biên độ giao dịch từ 113,92 USD đến 115,05 USD.
  
Hợp đồng Brent giao tháng 10 sẽ hết hạn vào thứ 5 tá»›i.

Dầu thô Mỹ giao tháng 10 nhích tăng 12 cent, lập mốc 96,54 USD/thùng sau khi giảm hÆ¡n 1 USD, về mốc 95,34 USD. Mức đỉnh 96,63 USD tăng 2 cent so vá»›i đường trung bình 200 ngày (96.61 USD).

Tổng khối lượng giao dịch khá thấp. Cả Brent và dầu thô Mỹ cùng thấp hÆ¡n đường trung bình 30 ngày khoảng 14%.
  
RBOB tăng và mức đỉnh 3,0450 USD phiên đầu tuần ở rất gần mức giá 3,0541 USD cá»§a hợp đồng giao tháng 10.
 
Dầu nóng Mỹ tăng 0,5%.
 
Tamas Varga, chuyên gia phân tích cá»§a PVM Oil Associates  ở Luân Đôn nhận định: “Thị trường rõ ràng Ä‘ang đặt cược vào vòng ná»›i lỏng định lượng thứ 3 từ Mỹ”.
 
“Dữ liệu Trung Quốc xấu như báo cáo việc làm Mỹ trong tuần trước. Theo hướng suy luận logic: tin xấu có thể là tin tốt nếu dẫn đến 1 phản ứng chính sách tích cá»±c”.
  
Nhập khẩu dầu thô Trung Quốc giảm 12,5% trong tháng 8 so vá»›i năm 2011 xuống mức thấp nhất kể từ tháng 10/2010, trong khi nhu cầu dầu giảm về 8,92 triệu thùng/ngày, chứng tỏ nhu cầu trong nước yếu kém khi triển vọng kinh tế toàn cầu u ám.
 
Sản lượng công nghiệp Trung Quốc tăng trưởng chậm chạp, 8,9% trong tháng 8, mức yếu nhất kể từ tháng 05/2009, trong khi tổng nhập khẩu giảm 2,6% so vá»›i dá»± Ä‘oán tăng 3,5%.
 
Không chắc về triển vọng nguồn cung
   
Bảo dưỡng các cÆ¡ sở sản xuất dầu Biển Bắc, cùng vá»›i gián Ä‘oạn nguồn cung dầu tại Vịnh Mexico sau bão Isaac há»— trợ cho giá.
 
Theo ước tính cá»§a chính phá»§ Mỹ, khoảng 8% sản lượng dầu và hÆ¡n 6% sản lượng khí gas vẫn còn ngưng trệ hôm 10/09
  
Dư trữ sản phẩm dầu và dầu thô Mỹ có khả năng giảm trong tuần trước, theo cuá»™c khảo sát từ các chuyên gia cá»§a Reuters hôm thứ 2, trong bối cảnh nhập khẩu và sản xuất bắt đầu hồi phục sau bão.

Bá»™ trưởng dầu mỏ Saudi Ali al-Naimi hôm 10/09 bày tỏ lo ngại về cÆ¡n bão giá dầu giữa lúc Brent tăng hÆ¡n 25% kể từ cuối tháng 6.

Naimi nói rằng “Ả Rập Saudi luôn thá»±c hiện các bước cần thiết để đảm bảo thị trường được cung cấp tốt và giữ giá ở mức hợp lý, cÅ©ng như có thể Ä‘áp ứng được tất cả các yêu cầu đặt ra cá»§a khách hàng”.
    
Nguồn tin công nghiệp cho biết sản lượng dầu cá»§a 3 nhà sản xuất dầu hàng đầu vịnh Ả Rập tăng ròng khoảng 400.000 thùng/ngày trong tháng 8 khi sản lượng dầu cá»§a Kuwait vượt qua Ả Rập Saudi và UAE.

Theo giá»›i kinh doanh và các chuyên gia phân tích, khả năng Mỹ và chính phá»§ các nước tiêu thụ dầu hàng đầu sẽ xuất kho dá»± trữ dầu chiến lược, giúp giá»›i hạn Ä‘à tăng.
  
Cuá»™c ná»™i chiến ở Syria và căng thẳng giữa Iran và phương Tây về chương trình hạt nhân Tehran làm tăng lo ngại về khả năng gián Ä‘oạn nguồn cung dầu khu vá»±c.

CÆ¡ quan Năng lượng Nguyên tá»­ Quốc tế (IAEA) hôm 10/09 yêu cầu Iran cho phép các thanh sát viên được tiếp cận ngay lập tức căn cứ quân sá»± Parchin, nÆ¡i bị IAEA nghi ngờ Ä‘ang sản xuất vÅ© khí hạt nhân.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM