Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu mỏ đốt nóng Ê-cu-a-đo

Má»›i Ä‘ây, Tổng thống Ê-cu-a-Ä‘o Ra-pha-en, Cô-rê-a, Ä‘ã tuyên bố trục xuất các hãng dầu khí nước ngoài Ä‘âm đơn kiện Chính phá»§ nước này do những bất đồng trong thá»±c hiện hợp đồng dầu khí. 

Ông R.Cô-rê-a cho biết, không chấp nhận việc doanh nghiệp nước ngoài tá»›i Ê-cu-a-Ä‘o làm ăn lại kiện chính phá»§ trong khi tiếp tục hưởng lợi từ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quốc gia. Chính phá»§ Ê-cu-a-Ä‘o Ä‘ang xem xét đưa ra những cải cách pháp lý cần thiết để ngăn chặn tình trạng trên.

 

Năm 2006, Chính phá»§ Ê-cu-a-Ä‘o Ä‘ã ban hành quy định nếu giá dầu mỏ tăng cao hÆ¡n giá được ghi trong hợp đồng, lợi nhuận phát sinh sẽ được chia cho nhà nước và các công ty nước ngoài theo tá»· lệ 50/50. Trong bối cảnh giá dầu mỏ tăng mạnh, năm 2007, Tổng thống Cô-rê-a quy định, tá»· lệ chia là 99-1 và sau Ä‘ó đề xuất phương án Ä‘àm phán chuyển các hợp đồng phân chia sản phẩm thành hợp đồng cung cấp dịch vụ đơn thuần, vì theo hợp đồng phân chia sản phẩm, Chính phá»§ Ê-cu-a-Ä‘o chỉ được nhận 18% khối lượng dầu khai thác.

 

Hiện Ê-cu-a-Ä‘o Ä‘ang bị má»™t số tập Ä‘oàn quốc tế, chá»§ yếu là các hãng dầu khí như: Perenco (Pháp), Burlington và Occidental (Mỹ) kiện lên Trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu tư (ICSID) cá»§a Ngân hàng Thế giá»›i (WB) để Ä‘òi bồi thường số tiền tính đến tháng 11-2008 là 12,9 tá»· USD, nhiều hÆ¡n nợ nước ngoài cá»§a Ê-cu-a-Ä‘o, vá»›i lý do Chính phá»§ Ê-cu-a-Ä‘o Ä‘ã "vi phạm hợp đồng" vì đưa ra chính sách trên. Ngày 12-6 vừa qua, theo đề xuất cá»§a Tổng thống Cô-rê-a, Quốc há»™i Ê-cu-a-Ä‘o Ä‘ã thông qua việc nước này rút khỏi ICSID. Theo các nhà phân tích, động thái trên có thể sẽ ảnh hưởng tá»›i thị trường dầu thế giá»›i khi giá dầu Ä‘ang có chiều hướng tăng ở mức 70 USD/thùng.

 

Tổng thống R.Cô-rê-a cáo buá»™c quyết định 2 năm trước cá»§a WB là nhằm trừng phạt ông, lúc Ä‘ó Ä‘ang giữ chức Bá»™ trưởng Kinh tế dưới thời người tiền nhiệm A-phrét-Ä‘ô Pa-la-xi-ô, vì Ä‘ã tiến hành cải cách trong ngành công nghiệp dầu mỏ. Mục Ä‘ích các cải cách lúc Ä‘ó cá»§a ông Cô-rê-a là tạo ra má»™t quỹ dầu mỏ chuyên mua lại các khoản nợ nước ngoài cá»§a Ê-cu-a-Ä‘o. "Khi tôi trở thành Thá»§ tướng và không biến thành sứ giả cá»§a WB, họ Ä‘ã ra tay cản trở. Họ đối xá»­ tệ bạc vá»›i chúng tôi trong vòng 3 tháng. Và khi tôi tá»›i Oa-sinh-tÆ¡n, họ nói vá»›i tôi rằng, họ làm việc Ä‘ó vì chúng tôi Ä‘ã sá»­a đổi luật. Hóa ra họ trừng phạt má»™t đất nước có chá»§ quyền vì Ä‘ã cải cách luật. Ê-cu-a-Ä‘o là má»™t quốc gia có chá»§ quyền và chúng tôi sẽ không chấp nhận việc bị má»™t tổ chức quốc tế khống chế", ông Cô-rê-a tuyên bố.

 

Là thành viên cá»§a Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Ê-cu-a-Ä‘o có sản lượng khoảng 505.000 thùng/ngày. Dầu mỏ là nguồn thu ngoại tệ và cÅ©ng là nguồn thu ngân sách quan trọng nhất cá»§a quốc gia Nam Mỹ này. Kể từ khi lên cầm quyền hồi tháng 1-2007, Tổng thống thiên tả Cô-rê-a Ä‘ã á»§ng há»™ việc thay đổi các chính sách kinh tế tá»± do má»›i cá»§a những người tiền nhiệm và tăng cường vai trò quản lý cá»§a Nhà nước đối vá»›i nhiều ngành kinh tế  Ê-cu-a-Ä‘o. Ông Ä‘ã có công mang lại sá»± ổn định cho Ê-cu-a-Ä‘o từ năm 2007 khi thu phục được lòng dân qua kế hoạch tăng chi ngân sách cho các chương trình an sinh xã há»™i rá»™ng lá»›n, kiểm soát chặt các nhà đầu tư nước ngoài và các tập Ä‘oàn dầu khí Ä‘a quốc gia bị nhiều người dân Ê-cu-a-Ä‘o cho là Ä‘ang trục lợi trên đất nước họ.

 

( HNM )

ĐỌC THÊM