Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu hạ xuống 40 USD/thùng có khiến Nga sụp đổ?

- Giá»›i phân tích dá»± Ä‘oán, nếu giá dầu giảm xuống mức 40USD/thùng, nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ giống như Liên Xô. Liệu Ä‘iều này có khả năng xảy ra?

Tuần trước, Bá»™ trưởng Bá»™ Tài chính Nga Siluanov Ä‘ã phát biểu: “Điều gì Ä‘ã xảy ra vá»›i nền kinh tế? Chúng ta mất khoảng 40 tá»· USD má»—i năm do những biện pháp trừng phạt chính trị và có thể mất khoảng 90 đến 100 tá»· USD má»—i năm nếu giá dầu giảm xuống 30 phần trăm”.

Trên thá»±c tế, giá dầu Ä‘ã giảm tá»›i 40% và đồng rúp cÅ©ng mất giá chừng Ä‘ó kể từ sau cuá»™c khá»§ng hoảng chính trị Ukraine.

Tại thời Ä‘iểm giá dầu tuá»™t dốc thảm hại trong vòng 5 năm trở lại Ä‘ây, Bá»™ trưởng Siluanov lo ngại rằng, kinh tế Nga sẽ trượt vào suy thoái nếu giá dầu xuống đến 60 USD má»™t thùng. Ông tuyên bố là chính phá»§ sẽ nghiêm ngặt hÆ¡n trong vấn đề ngân sách và sá»­ dụng những công cụ chống khá»§ng hoảng.

Ngày 14 tháng 11, giá dầu thô Biển Bắc mác Brent Ä‘ã tụt xuống đến chỉ số 77 USD má»™t thùng, đến ngày 24 tháng 11, Brent được giao dịch quanh mức 80,3 USD má»™t thùng. Tuy nhiên, giá dầu thô Ä‘ã giảm ká»· lục sau khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (Organization of the Petroleum Exporting Countries - OPEC) quyết định không cắt giảm sản lượng để đẩy giá lên.

12 thành viên OPEC Ä‘ã quyết định duy trì sản lượng 90 triệu thùng dầu má»—i ngày như Ä‘ã thống nhất vào tháng 12 năm 2011. Sau cuá»™c họp ở Vienna, Tổng Thư ký OPEC Abdallah Salem el-Badri cho biết, các nước thuá»™c Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ không nên phản ứng nóng vá»™i và không đẩy giá dầu bằng việc cắt giảm sản lượng.

Chốt phiên giao dịch ngày 28-11 tại thị trường New York, giá dầu thô ngọt nhẹ giảm 7,54 USD/thùng (tương đương trên 10%), chốt ở 66,15 USD/thùng. Đây là phiên giảm mạnh nhất cá»§a giá dầu ngọt nhẹ kể từ tháng 3-2009. Sau khi thị trường Ä‘óng cá»­a và chuyển sang giao dịch Ä‘iện tá»­, giá dầu tiếp tục giảm xuống 65,69 USD/thùng, thấp nhất trong 5 năm qua.


Tại thị trường London, giá dầu thô Brent giảm 2,43 USD/thùng, tương đương giảm 3,3%, dừng ở 70,15 USD/thùng. Trong phiên, có lúc giá dầu Brent xuống dưới mức 70 USD/thùng, thấp nhất từ tháng 5/2010.

Trong tháng 11, giá dầu Brent giảm 18%, Ä‘ánh dấu chuá»—i 5 tháng giảm liên tục, thời kỳ giảm dài nhất từ cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009. Sau khi cuá»™c khá»§ng hoảng chính trị ở Ukraine bước sang giai Ä‘oạn ná»™i chiến từ tháng 5 đến nay, giá dầu Brent Ä‘ã trượt dốc không phanh tá»›i 40%, từ mức 115 USD/thùng trước Ä‘ó.

Các nhà phân tích kinh tế thế giá»›i nhận định, nếu dầu mỏ sụt giá đến mức 40 USD/thùng, Ä‘ó là viá»…n cảnh thảm họa. Sá»± sụt giảm cá»§a giá dầu mỏ tác động mạnh nhất kể từ khá»§ng hoảng tài chính năm 2008, bây giờ có thể sẽ còn trầm trọng hÆ¡n nữa. Kinh tế Nga có thể sụp đổ nếu giá dầu giảm dưới mức này.

Tuy khả năng là không cao nhưng các chuyên gia quốc tế không thể loại trừ giá dầu sẽ đạt mức dưới 40 USD/thùng và thế giá»›i sẽ chứng kiến sá»± tái diá»…n những sá»± kiện cá»§a 30 năm trước Ä‘ã dẫn đến sá»± sụp đổ cá»§a Mexico và sụp đổ cá»§a siêu cường thuá»™c khối Xã há»™i Chá»§ nghÄ©a là Liên Xô. Ngoài ra, nền kinh tế thế giá»›i cÅ©ng bước vào má»™t giai Ä‘oạn suy thoái trầm trọng

Theo "Bloomberg", trong những Ä‘iều kiện như vậy, nguồn thu từ dầu mỏ sẽ không thể bảo vệ Nga - nước sản xuất dầu mỏ lá»›n nhất thế giá»›i - trước Ä‘òn trừng phạt cá»§a EU và Hoa Kỳ.

Má»™t quốc gia cÅ©ng phải đương đầu vá»›i trừng phạt quốc tế là Iran sẽ buá»™c phải cắt giảm các khoản trợ cấp mà trước Ä‘ó phần nào bảo vệ được cư dân trước sức ép ngày càng tăng từ các biện pháp cá»§a phương Tây.

Trong số những nước sẽ chịu thiệt hại tối Ä‘a do sụt giảm giá dầu còn có Nigeria, Ä‘ang chống chọi không mấy thành công vá»›i các chiến binh Hồi giáo, và Venezuela, quốc gia có nền kinh tế suy yếu vì những quyết định chính trị không thích hợp. Các nước khác thuá»™c OPEC cÅ©ng sẽ thiệt hại nặng nề nếu giá dầu chạm đến mức Ä‘ó.


Các nhà sản xuất dầu Ä‘ã quen vá»›i thá»±c tế là mức giá dầu xoay quanh mốc 100 USD/thùng nên Ä‘ã không Ä‘a dạng hóa kinh tế hoặc quá chậm chạp trong phản ứng. Trong trường hợp duy trì giá thấp vá»›i dầu mỏ, những nước này và sau Ä‘ó là cả thế giá»›i sẽ phải Ä‘ón đợi thảm họa chính trị và xã há»™i nghiêm trọng - chuyên viên Paul Stevens từ hãng Chatham House cá»§a Anh tuyên bố.

Đòn Ä‘ánh cá»§a phương Tây có khiến Nga sụp đổ?

Má»™t số nhà phân tích Nga cho rằng người Mỹ và đồng minh Ä‘ã có hành vi thao túng thị trường dầu mỏ thế giá»›i. Hoa Kỳ Ä‘ang chÆ¡i trò giảm giá dầu bằng cách tác động đến các nước đồng minh khai thác dầu mỏ, để triệt hạ Nga - quốc gia mà Washington có quan Ä‘iểm bất đồng vì các sá»± kiện ở Ukraine - giống như việc họ Ä‘ã làm 30 năm trước vá»›i Liên Xô.

Chuyên gia ngành dầu khí Nga Mikhail Molodov cho rằng, Ä‘ây chắc chắn là vấn đề bán phá giá vá»›i sá»± tiếp tay cá»§a đồng minh Mỹ như Saudi Arabia.

Tuy nhiên, chính Riyadh sẽ nhận lãnh hậu quả từ việc tiếp tay cho Mỹ, bởi không thể phá»§ nhận là sắp tá»›i Hoa Kỳ có thể đạt được lượng khai thác dầu Ä‘á phiến sét tối Ä‘a trong lịch sá»­ hiện đại.

Tất nhiên, quốc gia chá»§ chốt cá»§a OPEC không thể hài lòng vá»›i Ä‘iều Ä‘ó. Bởi vì thị trường dầu mỏ cá»§a Mỹ sẽ chiếm thị trường cá»§a Saudi Arabia, Ä‘iều Ä‘ó sẽ gây bất lợi cho thành viên OPEC này. Giá dầu giảm lâu dài sẽ gây thiệt hại cho tất cả các thành viên tham gia tổ chức. Đặc biệt, tình hình ná»™i bá»™ ở Saudi Arabia có thể bị ảnh hưởng mạnh.

Bởi vậy, nhiều chuyên gia vẫn tỏ ra lạc quan về tương lai cá»§a giá dầu. Hiện nay, dầu mỏ là má»™t trong những nền tảng cá»§a kinh tế thế giá»›i, giá dầu có tác động rất lá»›n đến sá»± phát triển khách quan cá»§a nền kinh tế thế giá»›i, chính trị không thể gây tác động lâu dài đến kinh tế được. Không nghi ngờ gì, xu hướng chung tăng dần giá dầu sẽ vẫn giữ nguyên.

Nguồn khai thác truyền thống suy giảm, giá thành khai thác lên cao sẽ lại làm cho dầu thô trở nên đắt đỏ. HÆ¡n nữa, các nước chỉ có tiêu thụ dầu nhiều hÆ¡n chứ không thể giảm Ä‘i. Điều này đặc biệt Ä‘úng vá»›i khu vá»±c châu Á-Thái Bình Dương, nÆ¡i mà hiện nay tốc độ phát triển kinh tế có phần giảm xuống, nhưng tăng trưởng chiến lược cá»§a họ ngày càng rõ nét.


OPEC quyết định không cắt giảm sản lượng để đẩy giá dầu lên

Ngay cả Mỹ cÅ©ng hiểu má»™t Ä‘iều là không thể can thiệp quá sâu vào các vấn đề kinh tế, phá bỏ các quy luật khách quan cá»§a nó. Mỹ không được hưởng lợi gì khi giá dầu hạ xuống, vì chi phí khai thác dầu Ä‘á phiến sét là rất cao. Vá»›i giá dầu hiện nay, Mỹ chỉ có lá»— chứ không có lãi. Và thá»±c tế Ä‘ã chứng minh phần nào quan Ä‘iểm cá»§a các chuyên gia Nga.

Trong phiên giao dịch hôm qua - 1/12, giá dầu thô thế giá»›i có thời Ä‘iểm Ä‘ã tăng đến 5%, thoát mức Ä‘áy thiết lập 5 năm trước Ä‘ó. Đây cÅ©ng là phiên tăng giá mạnh nhất cá»§a dầu thô kể từ năm 2012. Lúc Ä‘óng cá»­a tại thị trường London, giá dầu thô Brent tăng 2,39 USD/thùng, tương đương tăng 3%, mạnh nhất từ tháng 10/2012, chốt ở 72,54 USD/thùng.

Tại New York, giá dầu thô ngọt nhẹ chốt phiên tăng 2,85 USD/thùng, tương đương tăng 4%, mạnh nhất từ tháng 8/2012, đạt 69 USD/thùng. Trong phiên, có lúc giá dầu rá»›t xuống mức Ä‘áy cá»§a 5 năm ở mức 63,72 USD/thùng. Dá»± kiến giá dầu sẽ không thể xuống đến 40 USD/thùng và chắc chắn nó sẽ dần tăng lên trong thời gian tá»›i.

Các chuyên gia Nga cho rằng, Mỹ và đồng minh Ä‘ang tìm mọi cách để làm kinh tế Nga sụp đổ hoặc thay đổi chế độ chính trị ở Nga. Tuy nhiên, có thể khẳng định là Washington không thể làm được Ä‘iều này trong bối cảnh hiện Moscow Ä‘ã có sá»± chuẩn bị và thấm thía bài học từ sá»± tan rã cá»§a Liên bang Xô viết.

Giáo sư Vladimir Shtol từ Học viện Hành chính trá»±c thuá»™c Phá»§ Tổng thống cho rằng, hiểu được những thách thức từ việc phụ thuá»™c quá lá»›n vào xuất khẩu dầu mỏ, thấm nhuần bài học từ sá»± sụp đổ cá»§a Liên Xô, Tổng thống V.Putin Ä‘ã đưa ra Học thuyết chiến lược má»›i nhằm đưa nước Nga tránh được vết xe đổ từ thời “Chiến tranh lạnh”.

Điểm đặc biệt trong Học thuyết má»›i này về mặt kinh tế là nó Ä‘ánh dấu sá»± thoát khỏi phụ thuá»™c vào xuất khẩu dầu mỏ nói riêng và tài nguyên nói chung, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao và tinh chế, dá»±a trên nền tảng là hoạt động khoa học, kỹ thuật và những phát minh thiết kế-chế tạo cá»§a nước nhà.


ổng thống Nga Putin Ä‘ã hoạch định chiến lược má»›i để giảm phụ thuá»™c cá»§a nền kinh tế vào xuất khẩu dầu mỏ

Điều Ä‘ó sẽ giúp nền kinh tế Nga Ä‘i lên bằng ná»™i lá»±c chứ không phải bằng những giá trị ảo, đồng thời thoát khỏi sá»± phụ thuá»™c vào nước ngoài trong thời đại những quyết định về chính trị có ảnh hưởng rất lá»›n đến kinh tế. Moscow Ä‘ang thể hiện quyết tâm không để mình biến thành nạn nhân cá»§a Washington và đồng minh.

Nước Nga và bài học cá»§a Liên Xô

Khoảng giữa thập niên 80 cá»§a thế ká»· 20, Mỹ Ä‘ã tập trung Ä‘ánh vào nền kinh tế bao cấp, chá»§ yếu dá»±a vào xuất khẩu dầu mỏ cá»§a Liên bang Xô viết. Đầu tiên là Hoa Kỳ Ä‘ã Ä‘ánh phá giá đồng USD tá»›i gần 30% khiến doanh thu thá»±c tế từ xuất khẩu dầu mỏ cá»§a Liên Xô sụt giảm trầm trọng.

Đồng thời, Mỹ Ä‘ã bắt tay vá»›i Saudi Arabia tăng lượng khai thác lên gấp 5 lần, từ 2 triệu thùng/ngày lên 10 triệu thùng, cung vượt cầu Ä‘ã khiến giá dầu thế giá»›i giảm tá»›i gần 55%, từ xấp xỉ 30USD/thùng còn hÆ¡n 10USD/thùng, tương đương vá»›i mức ngưỡng sụp đổ cá»§a nền kinh tế Nga mà các chuyên gia vừa dá»± báo.

Giá dầu giảm mạnh cùng sá»± suy thoái cá»§a kinh tế thế giá»›i khiến xuất khẩu vÅ© khí vốn Ä‘ã ít ỏi cá»§a Liên Xô gần như tê liệt. Trong khi Ä‘ó, doanh thu từ xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao gần như bằng không Ä‘ã khiến nền kinh tế cá»§a Liên bang Xô viết mất cân bằng trầm trọng.

Giá dầu giảm cùng vá»›i sá»± tăng giá ngoại tệ chi trả nhập khẩu sản phẩm công nghệ cao cá»§a các nước châu Âu, đối lập vá»›i sá»± mất giá cá»§a ngoại tệ thu về từ xuất khẩu (USD) Ä‘ã khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào khá»§ng hoảng, thâm hụt ngân sách lá»›n, đời sống nhân dân khó khăn Ä‘ã gây ra những biến động lá»›n trong đời sống xã há»™i.

Đây cÅ©ng là má»™t trong những nguyên nhân chá»§ yếu đẩy nhanh tình trạng “tá»± diá»…n biến”, dẫn đến sá»± sụp đổ cá»§a đầu tàu Xã há»™i Chá»§ nghÄ©a. Hiện cÅ©ng Ä‘ang trong tình trạng gần tương tá»±, liệu Nga có thoát khỏi “vết xe đổ” cá»§a Liên Xô?

Nguồn tin: Baodatviet

ĐỌC THÊM